Chủ Nhật, 3 tháng 5, 2015

Grub làm menu Boot

Hiện nay mình đang dùng 2 HDD. HDD 1 cài XP, Win 7 và một số file ISO trong đó có file ISO Ubuntu và đang dùng Grub làm menu Boot

timeout 20
default 11
gfxmenu /thuphap

title Vu Minh Tam
root

title *****************************************
root

title 1.Microsoft Windows 7 Ultimate
find --set-root --ignore-floppies --ignore-cd /bootmgr
map () (hd0)
map (hd0) ()
map --rehook
find --set-root --ignore-floppies --ignore-cd /bootmgr
chainloader /bootmgr
savedefault --wait=2

title 2.Microsoft Windows XP Professional SP3
find --set-root --ignore-floppies --ignore-cd /ntldr
map () (hd0)
map (hd0) ()
map --rehook
find --set-root --ignore-floppies --ignore-cd /ntldr
chainloader /ntldr
savedefault --wait=2

title 3.Windows 7 Mini Full Load Driver - ISO
find --set-root --ignore-floppies /7pe_Full.iso
map --mem /7pe_Full.iso (0xff)
map --hook
root (0xff)
chainloader (0xff)/BOOTMGR

title 4.Boot from other Device
find --ignore-floppies --set-root /plpbt.iso
map /plpbt.iso (0xff)
map --hook
chainloader (0xff)
savedefault --wait=2

title 5.Windows XP Mini 13.1 - ISO
find --set-root --ignore-floppies /13.1.iso
map --mem /13.1.iso (0xff)
map --hook
root (0xff)
chainloader (0xff)/HBCD/XPLOADER.BIN

title 6.Norton Ghost 11.5
find --ignore-floppies --set-root /Ghost.iso
map /Ghost.iso (0xff)
map --hook
chainloader (0xff)
savedefault --wait=2

title 7.UBUNTU 11.04
find --set-root /ubuntu.iso
map /ubuntu.iso (0xff)
map --hook
root (0xff)
kernel /casper/vmlinuz boot=casper iso-scan/filename=/ubuntu.iso quiet splash --
initrd /casper/initrd.lz
boot

title *****************************************
root

title Restart
reboot

title Shutdown
halt
Rate This

Sau khi cài lại win,các bạn sẽ không vào được ubuntu ( trước đó các bạn cài song song Ubuntu và win).Vậy các bạn hãy làm theo hướng dẫn dưới đây!
Trong hướng dẫn này,  tôi sẽ sử dụng chương trình Boot Repair để sửa lỗi hoặc cài đặt GRUB bootloader cho Ubuntu phiên bản 11.04/10.0/10.04. Sử dụng Boot Repair khá đơn giản và hiệu quả. Thực hiện theo các bước sau:
1. Khởi động máy tính với đĩa cài đặt Ubuntu (Live CD/USB)
2. Khi đĩa cài đặt Ubuntu khởi động đến menu lựa chọn, chọn “Try Ubuntu without installing”. Có thể Ubuntu khởi động vào giao diện đồ họa, chọn “Try Ubuntu”.
https://tnlug.files.wordpress.com/2012/01/ubuntubootrepair1.png?w=400&h=311
Lựa chọn “Try Ubuntu”
3. Chạy cửa sổ lệnh Terminal (menu Applications > Accessories > Terminal hoặc dùng tổ hợp phím Ctrl + Alt +T). Trên cửa sổ lệnh, để cài đặt Boot Repair lần lượt gõ các lệnh sau:
sudo add-apt-repository ppa:yannubuntu/boot-repair
sudo apt-get update
sudo apt-get install -y boot-repair-ubuntu
4. Sau khi cài đặt Boot Repair, chạy chương trình (menu System > Administration > Boot Repair)
Chạy Boot Repair
5. Trên giao diện của Boot Repair, nhắp chuột vào “Advances options”:
https://tnlug.files.wordpress.com/2012/01/ubuntubootrepair3.png?w=400&h=260
Boot Repair
Trên giao diện Advanced của Boot Repair chú ý hai tab “Main options” và “GRUB location”
Boot Repair – tab Main options

Boot Repair – tab GRUB Location
Trên tab “Main options”, bỏ chọn “Repair file system”.Trên tab “GRUB location” chọn “OS to boot by default” là phiên bản Ubuntu đang cài đặt. Chọn “Place GRUB into” là ổ cứng khởi động máy tính. Trong ví dụ này lưu ý máy tính có 02 ổ cứng, sda cài đặt Windows, sdb cài đặt Ubuntu, thế nên chọn “Place GRUB into” là sda. Nhắp nút Apply để chương trình bắt đầu thực hiện việc repair/ reinstall GRUB bootloader.
Kết thúc sẽ có thông báo:
Bỏ đĩa cài Ubuntu và khởi động lại máy tính để kiểm tra menu GRUB.
Hướng dẫn tạo hoặc thay đổi mật khẩu cho tài khoản root trên linux
May 3rd, 2014 By Nguyễn Oánh No Comments
Bình thường khi cài đặt linux (Ubuntu, LiLux mint, Debian…. ) cho máy tính của mình, chúng ta chỉr cài đặt mật khẩu cho user chúng ta cần dùng. Tuy nhiên, đôi khi chúng ta phải sử dụng tài khoản root để có quyền cao nhất như cài đặt XAMMP chẳng hạn.
Việc tạo hay thay đổi mật khẩu (password)  cho tài khoản root rất đơn giản. Bạn chỉ cần bật terminal lên (Ctrl + Alt + T) và copy lệnh sau:
 sudo passwd
Sau đó bạn nhập mật khẩu hai lần là hoàn thành công việc.
Hướng dẫn tạo hoặc thay đổi mật khẩu cho tài khoản root trên linux
Hướng dẫn tạo hoặc thay đổi password cho tài khoản root trên linux
B. Cấu hình menu Boot : Menu.lst:
- phần này cũng là một phạm trù lớn mà chưa thể giải thích hết được cho các bạn. Các bạn cứ tìm hiểu dần dần từ file Rename hướng dẫn của nó.
- ở đây tôi sẽ Tóm lược một số Lệnh quan trọng và ứng dụng cho việc tạo Nhiều menu boot cho các bạn:
- Bạn sẽ bắt đầu với cấu trúc lệnh sau: Một VD
timeout 30
default /default
title Grub4dos Menu
root

title Email: hopvutien@gmail.com or mr.tienhop@gmail.com
root

title Mobile: +84984421177
root 

title Website: http://share10s.com/
root

title ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
root

title commandline
savedefault --wait=2
commandline

title reboot
savedefault --wait=2
reboot

title Halt
savedefault --wait=2
halt
- timeout 30
default /default
Bạn sẽ có 30s để lựa chọn Boot menu
title Grub4dos Menu
root

title Email: hopvutien@gmail.com or mr.tienhop@gmail.com
root

title Mobile: +84984421177
root 

title Website: http://share10s.com/
root

title ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
root
- tôi đang tạo một menu tiêu đề bên trên menu Hiện. Bạn thấy như thế rồi và có thể edit và bổ sung. Không có gì khó đúng không?
title commandline
savedefault --wait=2
commandline
- Đây là lệnh chuyển tới màn hình gõ lệnh thật điều khiển thực sự bởi gõ lệnh Grub. bạn cần am hiểu. Yêu cầu phải có file Grub.exe ở trên thì menu này mới hoạt động
- 2 cái lệnh dưới là lệnh khởi động lại và thoát thôi
- GIờ chúng ta bắt đầu sử dụng một số lệnh cơ bạn cho việc điều khiển Boot.
1. Tạo Dual boot, Trip Boot,.... chọn nhiều hệ điều hành:
Cho việc tải Windows 98/Me:
Thêm lệnh sau vào phái dưới lệnh
title ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
root
bằng : 
title Windows 9x/Me
fallback 1
find --set-root /io.sys
chainloader /io.sys
savedefault --wait=2
- Tôi sẽ giải thích lệnh qua chút:
+ title Windows 9x/Me: Hiển thị tiêu đề menu: Windows 9x/Me
+ fallback 1: Mã có thể có hoặc không.
+ find --set-root /io.sys: Tiến hành tìm trên hệ thống máy tính file io.sys
+ chainloader /io.sys: Chạy file tìm được:
+ savedefault --wait=2: Chờ sau 2s cho thiết lập 
- ở đây nếu bạn xác định được ổ chứa Windows 98 rồi thì có thể gán ngay vị trí ổ vào trước lệnh chainloader.
VD: Tôi có hệ điều hành Windows 98 tại ổ D: với vị trí ổ là (hd0,2)
và tôi có thể dung lệnh:
title find and load IO.SYS of Windows 9x/Me
fallback 1
chainloader (hd0,2)/io.sys
savedefault --wait=2
- Nó không cần Find nữa.
- Rồi lại nói đến vấn đề ổ (hd0,2) ở trên kia xác định như thế nào? Chúng ta chỉ quen với việc A,B, C, D,....?
Tôi sẽ nói:
- Nếu bạn có 3 ổ cứng: bạn sẽ có chỉ số ổ lần lượt là:
(hd0,
(hd1,
(hd2,
trong đó ổ hd0 là ổ cho việc Boot
- VD tại ổ (hd0, Tôi lại có 3 phân vùng C,D,E
trong đó ổ C là ổ mang đặc tính vật Lý là pri còn D,E là Local
Vậy các ổ pri sẽ có giá trị lần lượt tờ 1 tới 3. Vậy ổ C của tôi sẽ là: (hd0,1)
trong các ổ Local Nó sẽ có giá trị từ 4 trở đi. Vậy ổ D sẽ là: (hd0,4) và E sẽ là: (hd0,5)
- Để đơn giản bạn hãy vào Grub4dos menu và vào mục Command line của nó gõ Find --Enter
Và nó sẽ liệt kê lần lượt các vị trí ổ với thông số đầy đủ của (hdx,x)
- Cho việc tải Windows NT/2K/XP bạn sử dụng lệnh:
title Windows NT/2K/XP
fallback 2
find --set-root --ignore-floppies /ntldr
chainloader /ntldr
savedefault --wait=2
- Lần này tôi sẽ không giải thích gì thêm ở lệnh này nữa
- Cho việc tải Windows VISTA/2008/7 bạn sử dụng lệnh:
title Windows VISTA/2008/7
fallback 3
find --set-root --ignore-floppies /bootmgr
chainloader /bootmgr
savedefault --wait=2
- Lần này tôi lại giải thích thêm một số lệnh thêm bên trên:
+ find --set-root /Hiren105.iso: Tìm file Hiren105.iso
+ map /Hiren105.iso (0xff): Đặt thuộc tính vị trí file map /Hiren105.iso (0xff) vào ổ (0xff) tuơng đương với ổ (hd0,0)
+ map --mem /Hiren105.iso (0xff): Sử dụng bộ nhớ phụ nếu thiếu bộ nhớ
+ map --hook: gán Map
+ chainloader (0xff): Lệnh gọi và chạy
- Một vấn đề là tôi biết để file Hiren105.iso ở ổ E với thuộc tính (hd0,5) OK tôi sẽ rút ngắn lệnh:
title Hirens boot CD 10.5
fallback 6
map (hd0,5)/Hiren105.iso (0xff) || map --mem (hd0,5)/Hiren105.iso (0xff)
map --hook
chainloader (0xff)
savedefault --wait=2
- Qua VD này bạn sẽ có nhiều lựa chọn cho nhiều file ISO boot khác nhau nữa ngoài Hiren
- Đến đây ta đã có Menu Hirent đa năng tích hợp ổ cứng, USB, DVD rồi
- File Boot IMG:
Hãy sử dụng lệnh:
title Go to dos
find --set-root --ignore-floppies /rescue/Windows98SE.img
map --mem /rescue/Windows98SE.img (fd0)
map --hook
chainloader (fd0)+1
rootnoverify (fd0)
- (fd0) là ổ đĩa mềm giả lập
- /rescue/Windows98SE.img : Vị trí file Boot đuôi img
- File .BIN
Tôi lấy VD tải file Gọi khởi động cài đặt của đĩa cài XP:
title SETUP WINDOWS XP SP3
find --set-root /I386/SETUPLDR.BIN
chainloader /I386/SETUPLDR.BIN
- Nhìn vào lệnh gọi trên. CHắc không cần nói nhiều
.... tạm thời chỉ cần có thế
4. Lệnh khởi động trực tiếp từ các ổ và thiết bị:
- Lệnh khởi động từ ổ cứng đầu tiên:
title Boot MBR of First Hard Disk 
chainloader (hd0)+1
rootnoverify (hd0)
- Nếu là ổ cứng khác (hd0) hãy đổi lại
- Lệnh khởi động vào một phân vùng: VD
title Boot Partition Boot Sector - First Hard Disk, First Partition 
root (hd0,0)
chainloader (hd0,0)+1
- Khởi động vào ổ đĩa mềm: 
title Boot Floppy Disk 
chainloader (fd0)+1
rootnoverify (fd0)
- Lệnh khởi động vào ổ CD/DVD
title Boot CD-ROM - (cd) 
chainloader (cd) 
rootnoverify (cd)
nếu lệnh này không làm việc, ổ CD là không xác định thì hãy sử dụng lệnh này
title Boot CD-ROM - (cd0) 
cdrom --init 
map --hook 
chainloader (cd0) 
rootnoverify (cd0)
- Chú ý các thông số cd0
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
HAVE FUN
Thiết lập VPN riêng không cần phần mềm đắt tiền
Nếu muốn truy cập an toàn đến mạng khi ở ngoài văn phòng, bạn có thể sử dụng giải pháp mạng riêng ảo (VPN). Với giải pháp này bạn có thể kết nối thông qua Internet và truy cập một cách an toàn vào các file cũng như tài nguyên chia sẻ của mình. Không cần phải mua một máy chủ VPN đắt tiền nếu bạn không có nhiều người dùng. Hệ điều hành Windows chính thức có cung cấp chức năng máy chủ và máy khách VPN.

Trong hướng dẫn này, chúng tôi sẽ giới thiệu cho các bạn cách thiết lập máy chủ VPN Windows 7 hay Vista và kết nối với máy tính Windows XP, Vista hay Windows 7.

Tránh xung đột IP

Do các kết nối VPN sẽ liên kết các mạng với nhau nên bạn phải hết sức thận trọng với địa chỉ subnet và IP, làm sao để chúng không xảy ra bất cứ xung đột nào. Trên mạng đang hosting máy chủ VPN, bạn nên sử dụng một địa chỉ IP khác biệt cho Router, chẳng hạn như 192.168.50.1. Nếu có nhiều văn phòng làm việc, bạn có thể gán cho mỗi một văn phòng một IP/subnet khác nhau, chẳng hạn như 192.168.51.1, 192.168.52.1,…

Tạo kết nối gửi đến trong Windows

Để cấu hình máy chủ VPN Windows, bạn cần thực hiện như những gì được mô tả bởi Microsoft, ví dụ như việc tạo kết nối gửi đến. Đây sẽ là một máy chủ hoặc host của VPN. Ngoài ra bạn cần chỉ định người dùng mà bạn muốn kết nối đến. Hãy thực hiện theo các bước sau để tạo một kết nối gửi đến:

1. Kích phải vào biểu tượng mạng nằm trong khay hệ thống và chọn 
Open Network and Sharing Center.

2. Click on
 Manage network connections (Windows Vista) or Change adapter settings (Windows 7).

3. Kích 
Manage network connections (Windows Vista) hoặc Change adapter settings hoặc (Windows 7)

4. Nhấn phím 
Alt để hiện File Menu và kích File > New Incoming connection… .

5. Chọn những ai mà bạn thích cung cấp truy cập VPN đến hoặc tạo các tài khoản tùy chỉnh bằng cách kích vào 
Add someone. Xem ví dụ trong hình 2. Sau khi thực hiện xong, kích Next.
[IMG]
6. Chọn Through the Internet, như thể hiện trong hình 3 và kích Next.
7. Như thể hiện trong hình 4, bạn có thể chọn các giao thức mình muốn kích hoạt cho kết nối này. Ở đây bạn có lựa chọn chẳng hạn như Internet Protocol Version 4 (TCP/IPv4), để người dùng từ xa có thể nhận địa chỉ IP và có thể truy cập vào mạng hoặc Internet. Ngoài ra nếu muốn người dùng từ xa có thể truy cập vào file và các máy in được chia sẻ, hãy chọn File and Printer Sharing for Microsoft Networks. Sau khi thực hiện xong, kích Allow access.
8. Trong cửa sổ kế tiếp, kích Close.

Lúc này bạn cần truy cập các thuộc tính của kết nối mạng gửi đến vừa được tạo và định nghĩa dải địa chỉ IP cho các máy khách VPN:

+ Trong cửa sổ 
Network Connections, kích đúp vào Incoming Connections.

+ Chọn tab Networking và kích đúp vào 
Internet Protocol Version 4 (TCP/IPv4).

+ Chọn
 Specify IP addresses và sau đó nhập vào địa chỉ khởi đầu và cuối của dải subnet cục bộ nhưng không xung đột với dải DHCP. Cho ví dụ, nếu IP của Router là 192.168.50.1, bạn có thể nhập vào 192.168.50.50 đến 192.168.50.59, như thể hiện trong hình 5, khi đó hệ thống của bạn sẽ hỗ trợ 10 máy khách. Nếu muốn các máy khách có thể tự gán một IP, hãy chọn tùy chọn đó.

+ Kích OK trong cả hai hộp thoại để lưu các thay đổi.

Cấu hình tường lửa nhóm thứ ba

Windows sẽ tự động cho phép các kết nối VPN thông qua tường lửa của Windows khi bạn cấu hình kết nối gửi vào trên máy tính hosting. Mặc dù vậy nếu đã cài đặt một tường lửa của nhóm thứ ba trên máy tính này, bạn cần bảo đảm nó cho phép lưu lượng VPN đi thông qua. Có thể thực hiện thủ công bằng cách nhập vào số cổng 47 và 1723.

Cấu hình địa chỉ IP, DNS động và Router

Để kích hoạt các kết nối VPN cho các máy tính host từ Internet, bạn phải cấu hình Router sao cho nó có thể chuyển tiếp chúng đến máy tính Windows đang chấp nhận các kết nối gửi vào. Có thể chỉ định máy tính host bằng cách nhập vào địa chỉ IP cục bộ. Do đó, trước khi thiết lập cổng chuyển tiếp, bạn nên bảo đảm không thay đổi địa chỉ IP.

Bắt đầu bằng cách truy cập vào giao diện điều khiển web của Router. Sau đó vào phần thiết lập mạng hay DHCP và quan sát xem liệu bạn có thể trữ địa chỉ IP cho máy tính để nó luôn nhận cùng một địa chỉ. Cách thức này được gọi là DHCP reservation hoặc Static DHCP. Một số Router không có tính năng này. Trong trường hợp đó, bạn cần tự gán cho máy tính một địa chỉ IP tĩnh trong thiết lập TCP/IP của kết nối mạng trong hệ điều hành Windows.

Khi đã chỉ ra địa chỉ IP, hãy tìm đến thiết lập máy chủ ảo hoặc cổng chuyển tiếp trong giao diện điều khiển web của Router. Sau đó tạo một mục cổng chuyển tiếp 1723 đến địa chỉ IP cục bộ của máy tính, chẳng hạn như trong hình 6. Không quên lưu các thay đổi!
Nếu kết nối Internet của bạn sử dụng địa chỉ IP động, khi đó bạn cần đăng ký và cấu hình dịch vụ DNS động. Điều này là vì khi cấu hình các máy khách ở xa, bạn cần phải nhập vào địa chỉ IP của nơi máy tính host cư trú. Đây sẽ là một vấn đề nếu IP thay đổi. Mặc dù vậy, bạn có thể đăng ký một dịch vụ miễn phí, chẳng hạn như dịch vụ được cung cấp từ No-IP, và nhập các thông tin chi tiết tài khoản vào Router để nó sẽ cập nhật hostname với IP của bạn. Sau đó bạn sẽ có một hostname (chẳng hạn như yourname.no-ip.org) được gán cho các máy khách từ xa, hostname này sẽ luôn trỏ tới địa chỉ IP Internet hiện hành của máy tính host.

Lúc này mọi thứ bên phía trình chủ đều đã được hoàn thành và bạn có thể sẵn sàng chuyển sang các bước tiếp theo, đó là cài đặt các máy khách.

Tạo các kết nối VPN gửi ra trong Windows

Sau khi đã cài đặt xong máy chủ, bạn cần cấu hình các máy tính mà bạn muốn kết nối từ đó, các máy tính này được gọi là các máy khách VPN. Đây là cách cấu hình trong Windows Vista và Windows 7:

1. Kích hải vào biểu tượng mạng trong khay hệ thống và chọn 
Open Network and Sharing Center.

2. Kích
 Set up a connection or network (Windows Vista) hoặc Set up a new connection or network (Windows 7).

3. Trên wizard, chọn 
Connect to a workplace, và kích Next.

4. Chọn
 Use my internet connection (VPN).

5. Đánh địa chỉ IP Internet hoặc hostname vào phần Internet address và nhập thứ gì đó trong phần Destination name. Xem ví dụ trong hình 8. Các tùy chọn khác có thể để vô hiệu hóa. Kích Next để tiếp tục.

6. Nhập 
User name và password đã được chọn khi bạn tạo kết nối VPN gửi vào, kích Next để thực hiện kết nối. Thao tác này sẽ thực hiện hành động kết nối bằng cách sử dụng các giao thức: SSTP, PPTP, và sau đó L2TP.

7. Sau khi đã kết nối, kích
 Close.

Windows có thể gán mặc định kết nối là 
Public Network, khi đó bạn sẽ bị hạn chế chức năng chia sẻ. Do đó nếu muốn thay đổi, bạn có thể mở Network and Sharing Center và kích Customize (Windows Vista) hoặc liên kết Public network bên dưới phần tên kết nối (Windows 7). Sau đó trên cửa sổ xuất hiện, chọn Work Network.

Đây là cách tạo một kết nối VPN gửi ra trong Windows XP:

1. Mở cửa sổ 
Network Connections và kích Create a new connection.

2. Chọn 
Connect to the network at my workplace và kích Next.

3. Chọn 
Virtual Private Network connection và kích Next.

4. Nhập vào tên cho kết nối và kích 
Next.

5. Chọn 
Do not dial the initial connection và kích Next.

6. Đánh địa chỉ
 IP Internet hay hostname và kích Next.

7. Kích
 Finish.

Hạn chế lưu lượng VPN

Mặc định, tất cả lưu lượng Internet trên máy khách VPN sẽ chạy qua VPN mà không phải Internet cục bộ mà chúng được kết nối đến. Đây là một ưu điểm nếu chúng đang sử dụng kết nối công cộng, giống như một cổng trong khách sạn hoặc Wi-Fi hotspot vì nó sẽ cho phép duyệt riêng tư hơn. Tuy nhiên nếu chúng nằm trên một mạng tin cậy, giống như mạng gia đình hoặc mạng văn phòng từ xa thì điều này có thể gây lãng phí về băng thông. Để hạn chế lưu lượng thông qua kết nối VPN chúng ta có thể làm như sau:

1. Trên cửa sổ 
Network Connections, kích VPN connection và chọn Properties.

2. Chọn tab 
Network và kích đúp Internet Protocol (TCP/IP).

3. Kích nút 
Advanced và hủy chọn Use default gateway on remote network .

4. Kích 
OK trên các hộp thoại để lưu các thay đổi.

Lúc này máy khách VPN sẽ sử dụng kết nối Internet cục bộ khi duyệt các website. Nó chỉ sử dụng kết nối VPN khi không thế với tới một máy chủ hoặc địa chỉ IP nào đó thông qua Internet, chẳng hạn như khi truy cập vào các chia sẻ trên mạng cấu hình VPN.

Kết nối với VPN

Trong Windows XP, bạn có thể kết nối và hủy kết nối bằng cách mở cửa sổ N
etwork Connections và kích phải vào kết nối VPN. Trong Windows Vista, bạn có thể kích vào biểu tượng mạng trong khay hệ thống, kích Connect to, sau đố chọn kết nối. Trong Windows 7, kích biểu tượng mạng trong khay hệ thống và chọn kết nối VPN.

Sau khi kết nối, bạn sẽ có thể truy cập đến các tài nguyên chia sẻ trên mạng cấu hình VPN. Cần lưu ý rằng, bạn có thể phải truy cập một một cách thủ công đến các chia sẻ (ví dụ như 
ip_address_of_computer hoặc file://computer_name/) thay vì duyệt trong My Network Places hoặc Network.

Nguồn : quản trị mạng
Cú pháp tắt gọi tiểu phân vùng BSD là (thiết-bị[,chữ-cái-tiểu-phân-vùng-bsd]), trong trường hợp này GRUB sẽ tìm phân vùng PC đầu tiên chứa nhãn đĩa BSD, rồi tìm tiểu phân vùng đưọc yêu cầu.
Để khởi động các hệ điều hành không được hỗ trợ, GRUB nạp chuỗi một trình nạp khỏi động cho hệ điều hành đó. Thông thường, trình khởi động được đặt ở sector khởi động của phân vùng cài đặt hệ điều hành.
§  Thiết lập thiết bị root của GRUB đến phân vùng hệ điều hành bằng lệnh rootnoverify
grub> rootnoverify hd(0,0)
§  Thiết lập cờ active trong phần vùng bằng lệnh makeactive
grub> makeactive
§  Tải trình nạp khởi động bằng lệnh chainloader
grub> chainloader +1
+1 biểu thị GRUB đọc một sector kể từ nơi bắt đầu của phân vùng.
§  Chạy lệnh boot
Tuy nhiên DOS và Windows có một số yếu tố phụ thuộc cần chú ý khi muốn khởi động chúng.
Thí dụ:
§  (hd0): toàn bộ ổ đĩa thứ nhất (hoặc MBR khi cài đặt GRUB)
§  (hd0,0): phân vùng thứ nhất trên ổ đĩa cứng thứ nhất (hoặc sector khởi động của phân vùng này khi cài GRUB)
§  (hd0,4): phân vùng mở rộng thứ nhất trên ổ đĩa cứng thứ nhất
§  (hd1,a): phân vùng BSD a trên ổ đĩa cứng thứ hai; nếu cần xác định cụ thể số PC slice nào được dùng, sử dụng cú pháp như (hd1,0,a), nếu bỏ trống số PC slice, GRUB tìm PC slice đầu tiên có phân vùng BSD a
§  (fd0): ổ đĩa mềm thứ nhất
Ở hệ thống có 2 đĩa cứng IDE và 2 đĩa cứng SCSI, trình tự khởi động trong BIOS được thiết lập là "IDE trước SCSI", GRUB sẽ dùng các nhãn sau:
§  (hd0) Đĩa cứng IDE thứ nhất
§  (hd1) Đĩa cứng IDE thứ hai
§  (hd2) Đĩa cứng SCSI thứ nhất
§  (hd3) Đĩa cứng SCSI thứ hai
Đầu tiên, định thiết bị root cho thư mục khởi động:
grub> root (hd0,0)
Có thể dùng lệnh find nếu không chắc phân vùng nào thực sự chứa các tập tin này:
grub> find /boot/grub/stage1
GRUB không thể khởi động DOS hay Windows trực tiếp, vì vậy cần phải nạp chuỗi. Tuy nhiên các trình khởi động của chúng có một số vấn đề phụ thuộc quan trọng, nên nó có thể không hoạt động nếu chỉ đơn thuần nạp chuỗi chúng. GRUB có 2 chức năng giúp khắc phục các khó khăn này. Nếu DOS hay Windows được cài trên ổ đĩa cứng không phải là ổ thứ nhất, cần phải dùng kĩ thuật tráo đổi đĩa, vì các hệ điều hành này không thể khởi động từ ổ cứng không phải là ổ thứ nhất. Một giải pháp trong GRUB là dùng lệnh map, thí dụ để chuyển đổi đĩa cúng thứ nhất và thứ hai:
grub> map (hd0) (hd1)
grub> map (hd1) (hd0)
Cần lưu ý là cách này chỉ hiệu quả khi DOS hay Windows dùng BIOS để truy cập ổ đĩa được chuyển đổi. Nếu hệ điều hành đó dùng trình điều khiển đặc biệt cho ổ đĩa đó, cách này có thể không hoạt động. Một vấn đề khác là khi cài nhiều hơn một bản của hệ điều hành DOS/Windows trên một đĩa cứng các hệ điều hành này có thể lẫn lộn nếu có nhiều hơn một phân vùng sơ cấp cho DOS/Windows. Dĩ nhiên nên tránh những trường hợp như thế này, nhưng GRUB đưa ra một giải pháp khi muốn làm như vậybằng kĩ thuật che/khử che phân vùng. Nếu GRUB che một phân vùng DOS hay Windows, DOS hay Windows sẽ bỏ qua phân vùng đó. Nếu GRUB khử che một phân vùng DOS hay Windows, DOS hay Windows sẽ nhận diện được phân vùng đó. Vì vậy nếu DOS hay Windows được cài ở phân vùng thứ nhất và thứ hai của đĩa cứng thứ nhất, để khởi động bản hệ điều hành trên phân vùng thứ nhất:
grub> unhide (hd0,0)
grub> hide (hd0,1)
grub> rootnoverify (hd0,0)
grub> chainloader +1
grub> makeactive
grub> boot
Ở giao diện dòng lệnh cần phải gõ vài lệnh để khởi động hệ điều hành. GRUB cũng cung cấp giao diện thực đơn mà chỉ cần chọn một đề mục là mọi thứ được thực hiện để khởi động hệ điều hành.
Để có thể sử dụng giao diện thực đơn cần phải có tập tin cấu hình menu.lst ở thư mục khởi động. Khi hệ thống được khởi động, GRUB đọc nội dung của tập tin cấu hình. Không cần phải cài GRUB lại mỗi khi thay đổi nội dung tập tin này. Tập tin này mặc định nằm ở thư mục /boot/grub, nhưng có thể đặt ở bất cứ nơi đâu cũng như có thể đặt bất cứ tên gì cho nó.
Phân tích thí dụ về một tập tin cấu hình:
Tập tin này bắt đầu bằng các thiết lập chung, các tuỳ chọn liên hệ đến giao diện thực đơn. Các lệnh này có thể được đặt trước bất cứ đề mục nào (bắt đầu với lệnh title).
#
# Ta^.p tin ca^'u hi`nh thu+.c ddo+n ma^~u
#
Đây là các dòng bình luận. GRUB bỏ qua các dùng bắt đầu với kí tự # và các dòng trống.
# Theo ma(.c ddi.nh, kho+?i ddo^.ng dde^` mu.c thu+' nha^'t
default 0
Đề mục thứ nhất (lưu ý là đếm bắt đầu từ 0 chứ không phải 1) sẽ là lựa chọn mặc định.
# Tu+. ddo^.ng kho+?i ddo^.ng sau 30 gia^y
timeout 30
GRUB sẽ khởi động tự động sau 30 giây, trừ khi bị ngắt bởi một nhấn phím.
# Quay la.i dde^` mu.c thu+' hai
fallback 1
Nếu vì bất cứ lí do nào mà đề mục mặc định không hoạt động, quay lại đề mục thứ hai. Ở phần định nghĩa cho hệ điều hành, mỗi đề mục bắt đầu bằng một lệnh đặc biệt title. Không có lệnh boot ở cuối đề mục vì nó sẽ tự động thực hiện nếu GRUB nạp thành công các lệnh khác.
Đối số cho lệnh title được dùng để trình bày một tựa/miêu tả ngắn cho đề mục.
# DDe^? kho+?i ddo^.ng GNU/Linux
title  GNU/Linux
kernel (hd1,0)/vmlinuz root=/dev/hdb1
Khởi động GNU/Linux từ đĩa cứng thứ hai.
# DDe^? kho+?i ddo^.ng FreeBSD
title  FreeBSD
root   (hd0,2,a)
kernel /boot/loader
Khởi động nhân FreeBSD tải từ phân vùng a trên PC slice thứ ba của đĩa cứng thứ nhất.
# DDe^? kho+?i ddo^.ng OS/2
title OS/2
root  (hd0,1)
makeactive
# na.p chuo^~i tri`nh kho+?i ddo^.ng OS/2 tu+` sector thu+' nha^'t
chainloader +1
# Na.p chuo^~i mo^.t ta^.p tin cu. the^?
#chainloader /boot/chain.os2
Khởi động OS/2 dùng cách nạp chuỗi.
# DDe^? kho+?i ddo^.ng Windows NT hoa(.c Windows95
title Thu+.c ddo+n kho+?i ddo^.ng Windows NT / Windows 95
root        (hd0,0)
makeactive
chainloader +1
# DDe^? na.p DOS ne^'u co' ca`i Windows NT
# chainload /bootsect.dos
Khởi động Windows bằng cách nạp chuỗi.
# DDe^? kho+?i ddo^.ng mo^.t he^. ddie^`u ha`nh tre^n ddi~a me^`m
title floppy
pause Ga`i ddi~a me^`m va`o o^? ddi~a
root (fd0)
chainloader +1
Khởi động một hệ điều hành từ đĩa mềm.
# DDe^? ca`i GRUB va`o ddi~a cu+'ng
title Ca`i GRUB va`o ddi~a cu+'ng
root    (hd0,0)
setup   (hd0)
Cài (cài lại) GRUB vào đĩa cứng.
# Thay ddo^?i ma`u sa('c.
title Thay ddo^?i ma`u sa('c
color light-green/brown blink-red/blue
Thay đổi màu sắc của thực đơn.
# Ta?i mo^.t thu+.c ddo+n kha'c
title Thu+.c ddo+n bo^? sung
configfile (hd0,4)/boot/grub/control.lst
Các lệnh này dùng được ở dòng lệnh và ở đề mục thực đơn. Có thể chạy lệnh help để xem thông tin về các lệnh này.
blocklist tập_tin
In kí hiệu danh sách khối của tập tin tập_tin.
boot
Khởi động hệ điều hành/trình nạp chuỗi đã được nạp. Chỉ cần thiết khi chạy trên dòng lệnh tương tác đầy đủ (nó được hiểu ngầm ở cuối đề mục thực đơn).
cat tập_tin
Hiển thị nội dung tập tin tập_tin. Lệnh này có thể giúp xác định đúng đâu là thư mục gốc của hệ điều hành:
grub> cat /etc/fstab
chainloader [--force] tập_tin
Nạp chuỗi tập_tin. Nếu chỉ định tuỳ chọn --force, nó sẽ cưỡng bức nạp tập_tin, cho dù nó có chữ kí đúng hay không. Điều này giúp nạp một trình nạp khởi động khiếm khuyết (như để khởi động SCO UnixWare 7.1).
cmp tập_tin1 tập_tin2
So sánh tập tin tập_tin1 với tập_tin2. Nếu chúng khác nhau về kích thước, in các kích thước như sau:
Differ in size: 0x1234 [foo], 0x4321 [bar]
Nếu kích thước bằng nhau nhưng các byte ở một offset khác nhau, in các byte như sau:
Differ at the offset 777: 0xbe [foo], 0xef [bar]
Nếu chúng hoàn toàn giống nhau, không in gì cả.
configfile tập_tin
Tải tập_tin làm tập tin cấu hình.
displayapm
Hiển thị thông tin BIOS về APM.
displaymem
Hiển thị thông tin về bộ nhớ đang được sử dụng, bao gồm tất cả các vùng của RAM vật lý được cài đặt, dựa trên thông tin từ BIOS. Giúp xác định hệ thống có bao nhiêu RAM dành cho khởi động.
embed stage1_5 thiết_bị
Ghi Giai đoạn 1.5 stage1_5 vào các sector sau MBR nếu thiết_bị là một ổ đĩa, hoặc vào vùng của trình khởi động nếuthiết_bị là một phân vùng FFS hoặc phân vùng ReiserFS. In con số các sector chiếm bởi stage1_5, nếu thành công. Thông thường không cần chạy lệnh này trực tiếp.
find tên_tập_tin
Tìm tên tập tin tên_tập_tin trong tất cả các phân vùng và in danh sách các thiết bi chứa tập tin. Tên tập tin tên_tập_tinnên là một tên tập tin tuyệt đối như /boot/grub/stage1.
geometry ổ_đĩa [cylinder head sector [tổng_sector]]
In thông tin về ổ đĩa ổ_đĩa. Trong shell grub, có thể thiết lập thông số ổ đĩa tuỳ ý. Số cylinder, số head, số sector và tổng số sector được thiết lập tương ứng cho cylinderheadsector và tổng_sector. Nếu bỏ qua tổng_sector, nó sẽ được tính tự động dựa trên các giá trị C/H/S.
halt --no-apm
Tắt máy tính. Nếu tuỳ chọn --no-apm được chỉ định, không thực hiện lời gọi APM BIOS; nếu không, máy tính dùng APM khi tắt.
help --all [mẫu ...]
Hiển thị thông tin về các lệnh được cài sẵn. Nếu không chỉ định mẫu, lệnh này sẽ cho ra miêu tả ngắn của hầu hết các lệnh có sẵn. Nếu chỉ định tuỳ chọn --all, các miêu tả ngắn cho các lệnh hiếm dùng cũng được trình bày. Nếu chỉ định mẫu, nó sẽ trình bày thông tin dài hơn về mỗi lệnh khớp với các mẫu đó.
initrd tập_tin ...
Nạp đĩa RAM ban đầu cho hình ảnh khởi động theo định dạng Linux và thiết lập các thông số thích hợp cho vùng thiết lập Linux trong bộ nhớ.
install
Đã được đề cập ở trên.
ioprobe ổ_đĩa
Dò tìm cổng I/O dùng cho ổ đĩa ổ_đĩa. Lệnh này sẽ liệt kê các cổng I/O trên màn hình.
kernel [--type=loại] [--no-mem-option] tập_tin ...
Nạp hình ảnh khởi động (Multiboot a.out hoặc ELF, Linux zImage hoặc bzImage, FreeBSD a.out, NetBSD a.out, v.v...) từtập_tin. Phần còn lại của dòng được chuyển nguyên văn như dòng lệnh nhân. Bất cứ mô-đun nào cũng có thể được nạp sau khi dùng lệnh này. Lệnh này cũng chấp nhận tuỳ chọn --type để chỉ định cụ thể loại nhân của tập_tin. Đối số loại phải là một trong các thứ sau: netbsdfreebsdopenbsdlinuxbiglinux, và multiboot. Tuy nhiên, chỉ cần xác định loại nhân khi nạp nhân NetBSD ELF vì GRUB có thể tự động xác định loạ i nhân trong các trường hợp khác một cách khá an toàn. Tuỳ chọn --no-mem-option chỉ hiệu quả trên Linux. Nếu chỉ định tuỳ chọn này, GRUB không chuyển tuỳ chọn mem=đến nhân.
lock
Ngăn cản người dùng thông thường thi hành các đề mục thực đơn một cách tuỳ ý. Để lệnh này thực sự có tác dụng phải dùng kèm với lệnh password. Lệnh này được dùng trong thực đơn, như ở thí dụ sau:
title DDe^` mu.c na`y ddu+o+.c ba?o ve^.
lock
root (hd0,a)
kernel /no-security-os
makeactive
Thiết lập phân vùng chủ động (active) trên đĩa root cho thiết bị root của GRUB. Lệnh này chỉ giới hạn (do chỉ có ý nghĩa) cho các phân vùng PC sơ cấp trên đĩa cứng.
map từ_ổ_đĩa đến_ổ_đĩa
Ánh xạ ổ đĩa từ_ổ_ đĩa đến ổ đĩa đến_ổ_đĩa. Điều này cần thiết khi nạp chuỗi một số hệ điều hành, thí dụ như DOS, nếu hệ điều hành đó nằm ở ổ đĩa không phải là ổ đĩa thứ nhất. Thí dụ:
grub> map (hd0) (hd1)
grub> map (hd1) (hd0)
Thí dụ này chuyển đổi trật tự giữa ổ cúng thứ nhất và ổ cứng thứ hai.
md5crypt
Nhắc nhập mật khẩu và mã hoá nó ở dạng MD5. Mật khẩu được mã hoá có thể dùng với lệnh password.
module tập_tin ...
Tải mô-đun khởi động tập_tin cho hình ảnh khởi động định dạng Multiboot . Phần còn lại của dòng được chuyển như làdòng lệnh mô-đun, giống như lệnh kernel. Hình ảnh nhân Multiboot phải được nạp trước khi nạp bất kì mô-đun nào.
modulenounzip tập_tin ...
Giống như module, ngoại trừ việc giải nén tự động bị bất hoạt.
pause thông_điệp ...
In thông_điệp, rồi chờ cho đến khi một phím được ấn. Lưu ý rằng nếu đặt <^G> (mã ASCII 7) trong thông điệp thì loa sẽ phát ra âm thanh bíp chuẩn, có ích khi nhắc người dùng thay đổi đĩa mềm.
quit
Thoát shell grub. Lệnh này chỉ dùng được trong shell grub.
reboot
Khởi động lại máy tính.
root thiết_bị [hdbias]
Thiết lập thiết bị root hiện tại sang thiết bị thiết_bị, sau đó gán (mount) nó để lấy thông tin về kích thước phân vùng (để chuyển nhãn phân vùng trong ES:ESI, được dùng bởi một số trình khởi động theo kiểu nạp chuỗi), loại ổ đĩa BSD (để khởi động nhân BSD dùng định dạng nguyên thuỷ của chúng), và xác định chính xác phân vùng PC nơi đặt các tiểu phân vùng BSD. Thông số tuỳ chọn hdbias là một số cho nhân BSD biết con số ổ đĩa BIOS là bao nhiêu trên các controller trước ổ đĩa hiện tại. Thí dụ, nếu có một đĩa IDE và một đĩa SCSI, và phân vùng root của FreeBSD trên đĩa SCSI, thì dùng 1 cho hdbias.
rootnoverify thiết_bị [hdbias]
Tương tự như root, nhưng không gán (mount) phân vùng. Điều này hữu ích khi hệ điều hành nằm ngoài khu vực trên đĩa mà GRUB có thể đọc, nhưng vẫn muốn thiết lập thiết bị root đúng. Lưu ý rằng các mục đề cập ở phần lệnh root bên trên có được do gán sẽ không làm việc chính xác.
savedefault
Lưu đề mục hiện tại làm đề mục mặc định. Nằm ở vị trí cuối cùng của đề mục. Thí dụ:
default saved
timeout 10

title GNU/Linux
root (hd0,0)
kernel /boot/vmlinuz root=/dev/sda1 vga=ext
initrd /boot/initrd
savedefault

title FreeBSD
root (hd0,a)
kernel /boot/loader
savedefault
Với cấu hình này GRUB sẽ chọn đề mục được khởi động trước đây làm đề mục mặc định. Dùng lệnh savedefault ở một hoặc một vài đề mục và không dùng ở một số đề mục khác sẽ tạo thực đơn cho phép thay đổi mặc định ở một vài hệ thống và không bao giờ thiết lập mặc định được cho các hệ điều hành kia.
setup
Đã được dề cập ở trên.
title Windows
map (hd0) (hd1)
map (hd1) (hd0)
rootnoverify (hd1,0)
makeactive
chainloader +1
Cũng có thể dùng lệnh map sau cùng:
title Windows
rootnoverify (hd1,0)
makeactive
chainloader +1
map (hd0) (hd1)
map (hd1) (hd0)
Việc ánh xạ là cho BIOS, GRUB vẫn xem đĩa đầu tiên là hd0, đĩa thứ 2 là hd1.
Thí dụ cho khởi động Windows từ phân vùng thứ hai trên đĩa cứng thứ hai:
title Windows
map (hd0) (hd1)
map (hd1) (hd0)
chainloader (hd1,1)+1
title windows
   hide (hd0,1)
   unhide (hd0,0)
   root (hd0,0)
   makeactive
   chainloader +1

title windows_2
   hide (hd0,0)
   unhide (hd0,1)
   root (hd0,1)
   makeactive
   chainloader +1
§  Cài GRUB lên sector khởi động của một phân vùng (chẳng hạn như /boot, ở /dev/hda2).
§  Chép sector khởi động đó vào đĩa mềm hoặc một hệ thống tập tin trên đĩa cứng, thí dụ cho đĩa mềm (sau khi đã được gán tại /mnt/floppy):
dd if=/dev/hda2 of=/mnt/floppy/bootsect.lnx bs=512 count=1
Tên của tập tin bootsect.lnx phải theo quy định 8.3 để ntldr có thể nhận diện được.
§  Khởi động lại Windows và chép tập tin bootsect.lnx vào thư mục gốc trên đĩa C:
§  Thay đổi thuộc tính chỉ-đọc của tập tin C:\boot.ini, nếu cần, bằng Windows Explorer hoặc bằng dòng lệnh (C:\attrib -s -r c:\boot.ini, và sau khi thực hiện xong C:\attrib +s +r c:\boot.ini). Mở tập tin boot.ini bằng một trình biên tập, chẳng hạn như Notepad, thêm dòng c:\bootsect.lnx="Linux" vào tập tin đó. Thí dụ như:
[boot loader]
timeout=5
default=multi(0)disk(0)rdisk(0)partition(1)\WINNT
[operating systems]
multi(0)disk(0)rdisk(0)partition(1)\WINNT="Microsoft Windows 2000 Professional" /fastdetect
c:\bootsect.lnx="Linux"
Hướng dẫn khôi phục GRUB 2 sau khi cài Windows
Nhãn: Ubuntu
Thông thường, khi cài Windows trước rồi mới cài Linux thì việc GRUB tự động cấu hình menu boot là chuyện không có gì phải lo lắng. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, ta cài Linux trước, cài Windows sau, và dĩ nhiên menu boot bên Windows không nhận diện được Linux :( . Cài mới lại Linux rất tốn công và không đáng để làm vậy [Thực tế nho nhỏ là gần 1 năm mình đã dùng cách ấy].
Tutorial sau sẽ hướng dẫn bạn khôi phục lại GRUB2, đồng thời có thể boot được vào cả 2 HĐH.

Công cụ:
- Hệ điều hành Linux, bản distro mình dùng là Ubuntu.
- 1 cái USB hoặc đĩa cài đặt Ubuntu.

B1. Dùng USB hoặc CD chạy live.
B2. Ctrl + Alt + T hoặc tìm chương trình để mở shell command.
B3. Nhấn lệnh "sudo fdisk -l" để xem danh sách các phân vùng trong ổ đĩa. Đồng thời xác định ổ đĩa chứa Linux.
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEhJvrwqPojyPXWHvNrltHoAjseAMUUeazMZjRtu518PaB2wBxZReXOAZE9tgb83scF6cWva5rABUxnPcQZZjRGUyQXWzNcRdSVF0J1QSKO4PC9iykYFBm9TzJBAiPBh7w-w-sPFkD7z9uM/s320/Locate-Linux-Device.png
Như ta thấy trong hình mình họa, đĩa cứng được xác định ở /dev/sda và phân vùng chứa hệ điều hành Linux là /dev/sda2
B4. Gõ lần lượt các lệnh sau:
sudo mount /dev/sdx# /mnt  # x# là phân vùng chứa hđh Linux
sudo mount --bind /dev /mnt/dev
sudo mount --bind /proc /mnt/proc
sudo cp /etc/resolv.conf /mnt/etc/resolv.conf
sudo chroot /mnt
sudo grub-install --recheck /dev/sdx  # x là ổ đĩa cần tạo boot menu
sudo reboot
B5. Rút USB hoặc đĩa CD và vào bản Linux trên máy tính.
B6. Mở terminal và gõ lệnh "sudo update-grub" để cập nhật lại grub.
Vậy là xong, giờ có thể dùng song song 2 hệ điều hành.
Nguồn: http://www.lancelhoff.com/restore-grub2-after-installing-windows/
P/s: Lâu lắm rồi mới viết blog, trình có kém đi một chút
ỗi khi thay đổi sector khởi động dùng để tạo bootsect.lnx, cần phải cập nhật bản mới của tập tin này.
Điều chỉnh và thiết lập menu boot Linux Grub2 theo cách đơn giản
Cập nhật lúc 09h11' ngày 16/02/2011
QuanTriMang - Đối với những người sử dụng Linux, quá trình chuyển sang Grub2 có thể gây đôi chút khó khăn và phức tạp. Nhưng giờ đây, đã có thêm 1 công cụ hỗ trợ mới với giao diện đồ họa sẽ giúp chúng ta đơn giản hóa quá trình này.
Cài đặt Grub Customizer:

Đây là công cụ chính được đề cập và sử dụng trong bài thử nghiệm này, Grub Customizer được phát triển bởi Daniel Richter. Trước tiên, các bạn mở Terminal (nhấn Ctrl + Alt + T hoặc chọn Applications > Accessories > Terminal) và gõ lệnh sau:
sudo add-apt-repository ppa:danielrichter2007/grub-customizer
sudo apt-get update
sudo apt-get install grub-customizer
Sau đó, Grub Customizer sẽ hiển thị trong menu Applications > System Tools:
http://media.meta.com.vn/photos/image/022011/16/grub2___02.jpg
hoặc mở trực tiếp từ Terminal như sau:
gksudo grub-customizer
Và khi Grub Customizer khởi động, các bạn sẽ thấy danh sách các thành phần hiển thị trên menu boot:
Để giấu đi những thành phần không cần thiết, chỉ việc bỏ dấu check tại ô tương ứng bên cạnh:
Sau đó nhấn nút Save ở góc trên bên trái cửa sổ:
Bên cạnh đó, các bạn cũng có thể loại bỏ tùy chọn tương ứng nếu không muốn Grub2 làm “thí nghiệm” cho những tĩnh năng mới hoặc kiểm tra bộ nhớ vật lý của hệ thống.
Điều chỉnh các hoạt động của Grub:
Để kiểm tra những tính năng của Grub, mở cửa sổ điều khiển Preferences:
Ví dụ, bạn có thể thay đổi thành phần khởi động mặc định, màu nền, màu text... :
Và các điều chỉnh nâng cao khác tại mục Advance, phù hợp hơn đối với những người có kinh nghiệm:
Chúc các bạn thành công!

Boot và cách tạo 1 USB Boot đơn giản chỉ với 3 bước.
1. USB Boot là gì?
Boot: là quá trình khởi động máy tính.
USB Boot: máy tính có thể khởi động bắt đầu từ những thông tin được nạp từ nguồn là thiết bị USB, USB có khả năng thực hiện được việc này thường gọi là USB Boot.
2. Giới thiệu về Hiren’s Boot
2.1 Giới thiệu chung
Hiren’s boot là một bộ các chương trình dùng để khởi động máy tính chứa nhiều chức năng từ quản lí đĩa cứng, sao lưu và phục hồi hệ điều hành, quét  virus cho đến kiểm tra hệ thống, ram, phục hồi mật khẩu Windows… Bên cạnh đó nó còn chứa một hệ điều hành Window Xp mini. Vì thế Hiren’s Boot được rất nhiều người sử dụng làm đĩa cứu hộ cho máy tính.
Phiên bản mới nhất tính đến tháng 11/2014 là Hiren’s Boot 15.2
Trang chủ: http://www.hiren.info
2.2 Một vài tính năng sử dụng cơ bản của Hiren’s boot
Disk Partition Tools: Bao gồm các công cụ phân chia ổ đĩa.
Backup Tools: Bao gồm các công cụ sao lưu dự phòng.
Testing Tools: Bao gồm các công cụ kiểm tra, chuẩn đoán bệnh cho máy tính: kiểm tra RAM; kiểm tra tốc độ toàn hệ thống; kiểm tra ổ cứng, CPU, card màn hình,… ; cung cấp thông tin về quá trình kiểm tra bộ nhớ, bo mạch chủ, đĩa mềm, đĩa cứng, bàn phím, chuột, USB và cả máy in …
Hard Disk Tools: Bao gồm các công cụ xem thông tin cấu hình hệ thống.
MBR Tools: Bao gồm các công cụ xử lý MBR (Master Boot Record).
BIOS/CMOS Tools: Bao gồm các công cụ xử lý BIOS và CMOS (thường được dùng trong trường hợp quên password CMOS hoặc BIOS thiết lập sai)
MultiMedia Tools: Bao gồm các công cụ multimedia dùng để xem hình hay chơi nhạc trong môi trường DOS mà không cần Windows.
Password & Registry Tools: Bao gồm các công cụ xử lý mật khẩu hệ thống và Registry.
Antivirus Tools: Các phần mềm diệt virus.
Recovery Tools: Công cụ khôi phục dữ liệu đã xóa.
NTFS (FileSystems) Tools: Công cụ chỉnh sửa file hệ thống.
File Managers: Bao gồm các công cụ quản lý tập tin.
Dos: Hệ điều hành MS-DOS.
3. Cách tạo một USB Hiren’s Boot
3.1 Các công cụ cần có để tạo USB Boot
+ USB Disk Storage Format
+ Grub4Dos
+ Hiren’s Boot
Tải USB Disk Storage Format và Grub4Dos tại:
Tải Hiren’s Boot tại: http://www.hirensbootcd.org/download
3.2 Các bước tiến hành
Bước 1: mở file usb_format.exe
Thực hiện tuần tự các thao tác được đánh số như hình dưới để định dạng lại USB (Nên chọn File system là FAT 32)
Bước 2: mở file grubinst_gui.exe
Thực hiện tuần tự các thao tác được đánh số như hình dưới để cài đặt MBR (Master Boot Record)
Bước 3: mở file Hiren’s Boot giải nén toàn bộ thư mục HBCD vào USB ( Thư mục HBCD sẽ có đường dẫn là Ten_O_Dia_USB:\HBCD )
Copy 2 file grldr và menu.lst trong thư mục HBCD vừa được giải nén ra ngoài ổ đĩa USB ( Ten_O_Dia_USB:\ )
Như vậy là hoàn thành việc tạo một USB Boot. Để kiểm tra USB Boot có hoạt động hay không ta sử dụng công cụ Ultimate Boot USB tải về tại:http://data.daosinguyen.net/dulieu/phanmem/ultimate-boot-usb.zip
Chạy chương trình Ultimate Boot USB, tại mục Drive Letter nhấn chọn ổ đĩa sau đó nhấn Test USB để tiến hành khởi động thử bằng USB.
Nếu thành công sẽ có cửa sổ dạng như sau:
4. Tùy biến danh mục lựa chọn cho USB Boot
Trong USB Boot chứa 1 file có tên là menu.lst file này chứa các dòng lệnh của GRUB để tạo Menu lựa chọn cho USB Boot. Chúng ta có thể tùy biến file này để sửa đổi, xóa, thêm các chức năng, công cụ cho USB.
4.1 Giới thiệu về GRUB
GRUB là trình khởi động máy tính – nó có nhiệm vụ tải nhân và khởi động hệ thống Linux cũng như một số hệ điều hành khác: FreeBSD, NetBSD, OpenBSD, GNU HURD, DOS, Windows 95, 98, Me, NT, 2000 và XP…
4.2 Một số lệnh thường sử dụng
– default số
Thiết lập mặc định cho đề mục số. Việc đánh số bắt đầu từ 0, và đề mục số 0 là mặc định nếu lệnh này không được dùng.
Có thể chỉ định saved thay vì một con số. Khi đó, đề mục mặc định là đề mục được lưu bằng lệnh savedefault.
– fallback số
Nếu đề mục mặc định có lỗi, ngay lập tức chuyển qua đề mục số thay vì chờ người dùng thao tác. Cách đánh số giống như ở lệnh default. Có thể thiết lập nhiều hơn một fallback.
– hiddenmenu
Không hiển thị thực đơn trên thiết bị đầu cuối và đề mục mặc định sẽ được khởi động sau khi hết thời gian chờ. Người dùng vẫn có thể yêu cầu hiển thị thực đơn bằng cách ấn <ESC> trước khi thời gian chờ hết.
– timeout gy
Thiết lập thời gian chờ, tính bằng gy giây, trước khi tự động khởi động vào đề mục mặc định.
– title tên …
Bắt đầu một đề mục khởi động mới; nội dung của phần còn lại của dòng này, bắt đầu bằng kí tự đầu tiên không phải là khoảng trắng, được lấy làm tên cho đề mục đó.
– boot
Khởi động hệ điều hành/trình nạp chuỗi đã được nạp. Chỉ cần thiết khi chạy trên dòng lệnh tương tác đầy đủ (nó được hiểu ngầm ở cuối đề mục thực đơn).
– chainloader [–force] tập_tin
Nạp chuỗi tập_tin. Nếu chỉ định tuỳ chọn –force, nó sẽ cưỡng bức nạp tập_tin, cho dù nó có chữ kí đúng hay không.
– configfile tập_tin
Tải tập_tin làm tập tin cấu hình.
– displayapm
Hiển thị thông tin BIOS về APM.
– displaymem
Hiển thị thông tin về bộ nhớ đang được sử dụng, bao gồm tất cả các vùng của RAM vật lý được cài đặt, dựa trên thông tin từ BIOS. Giúp xác định hệ thống có bao nhiêu RAM dành cho khởi động.
– find tên_tập_tin
Tìm tên tập tin tên_tập_tin trong tất cả các phân vùng và in danh sách các thiết bi chứa tập tin. Tên tập tin tên_tập_tin nên là một tên tập tin tuyệt đối như /boot/grub/stage1.
– geometry ổ_đĩa [cylinder head sector [tổng_sector]]
In thông tin về ổ đĩa ổ_đĩa. Trong shell grub, có thể thiết lập thông số ổ đĩa tuỳ ý. Số cylinder, số head, số sector và tổng số sector được thiết lập tương ứng cho cylinder, head, sector và tổng_sector. Nếu bỏ qua tổng_sector, nó sẽ được tính tự động dựa trên các giá trị C/H/S.
– halt –no-apm
Tắt máy tính. Nếu tuỳ chọn –no-apm được chỉ định, không thực hiện lời gọi APM BIOS; nếu không, máy tính dùng APM khi tắt.
– help –all [mẫu …]
Hiển thị thông tin về các lệnh được cài sẵn. Nếu không chỉ định mẫu, lệnh này sẽ cho ra miêu tả ngắn của hầu hết các lệnh có sẵn. Nếu chỉ định tuỳ chọn –all, các miêu tả ngắn cho các lệnh hiếm dùng cũng được trình bày. Nếu chỉ định mẫu, nó sẽ trình bày thông tin dài hơn về mỗi lệnh khớp với các mẫu đó.
– initrd tập_tin …
Nạp đĩa RAM ban đầu cho hình ảnh khởi động theo định dạng Linux và thiết lập các thông số thích hợp cho vùng thiết lập Linux trong bộ nhớ.
– kernel [–type=loại] [–no-mem-option] tập_tin …
Nạp hình ảnh khởi động (Multiboot a.out hoặc ELF, Linux zImage hoặc bzImage, FreeBSD a.out, NetBSD a.out, v.v…) từ tập_tin. Phần còn lại của dòng được chuyển nguyên văn như dòng lệnh nhân. Bất cứ mô-đun nào cũng có thể được nạp sau khi dùng lệnh này. Lệnh này cũng chấp nhận tuỳ chọn –type để chỉ định cụ thể loại nhân của tập_tin. Đối số loại phải là một trong các thứ sau: netbsd, freebsd, openbsd, linux, biglinux, và multiboot. Tuy nhiên, chỉ cần xác định loại nhân khi nạp nhân NetBSD ELF vì GRUB có thể tự động xác định loạ i nhân trong các trường hợp khác một cách khá an toàn. Tuỳ chọn –no-mem-option chỉ hiệu quả trên Linux. Nếu chỉ định tuỳ chọn này, GRUB không chuyển tuỳ chọn mem= đến nhân.
– makeactive
Thiết lập phân vùng chủ động (active) trên đĩa root cho thiết bị root của GRUB. Lệnh này chỉ giới hạn (do chỉ có ý nghĩa) cho các phân vùng PC sơ cấp trên đĩa cứng.
– map từ_ổ_đĩa đến_ổ_đĩa
Ánh xạ ổ đĩa từ_ổ_ đĩa đến ổ đĩa đến_ổ_đĩa. Điều này cần thiết khi nạp chuỗi một số hệ điều hành, thí dụ như DOS, nếu hệ điều hành đó nằm ở ổ đĩa không phải là ổ đĩa thứ nhất. Thí dụ:
grub> map (hd0) (hd1)
grub> map (hd1) (hd0)
Thí dụ này chuyển đổi trật tự giữa ổ cúng thứ nhất và ổ cứng thứ hai.
– pause thông_điệp …
In thông_điệp, rồi chờ cho đến khi một phím được ấn. Lưu ý rằng nếu đặt <^G> (mã ASCII 7) trong thông điệp thì loa sẽ phát ra âm thanh bíp chuẩn, có ích khi nhắc người dùng thay đổi đĩa mềm.
– quit
Thoát shell grub. Lệnh này chỉ dùng được trong shell grub.
– reboot
Khởi động lại máy tính.
– root thiết_bị [hdbias]
Thiết lập thiết bị root hiện tại sang thiết bị thiết_bị, sau đó gán (mount) nó để lấy thông tin về kích thước phân vùng (để chuyển nhãn phân vùng trong ES:ESI, được dùng bởi một số trình khởi động theo kiểu nạp chuỗi), loại ổ đĩa BSD (để khởi động nhân BSD dùng định dạng nguyên thuỷ của chúng), và xác định chính xác phân vùng PC nơi đặt các tiểu phân vùng BSD. Thông số tuỳ chọn hdbias là một số cho nhân BSD biết con số ổ đĩa BIOS là bao nhiêu trên các controller trước ổ đĩa hiện tại. Thí dụ, nếu có một đĩa IDE và một đĩa SCSI, và phân vùng root của FreeBSD trên đĩa SCSI, thì dùng 1 cho hdbias.
– rootnoverify thiết_bị [hdbias]
Tương tự như root, nhưng không gán (mount) phân vùng. Điều này hữu ích khi hệ điều hành nằm ngoài khu vực trên đĩa mà GRUB có thể đọc, nhưng vẫn muốn thiết lập thiết bị root đúng. Lưu ý rằng các mục đề cập ở phần lệnh root bên trên có được do gán sẽ không làm việc chính xác.
– savedefault
Lưu đề mục hiện tại làm đề mục mặc định. Nằm ở vị trí cuối cùng của đề mục.
4.3 Một số tùy biến hay sử dụng cho USB Boot
– Thêm lựa chọn khởi động lại máy tính:
title Khoi dong lai
reboot
– Thêm lựa chọn tắt máy tính:
title Tat may tinh
halt
– Thêm Norton Ghost 11.5
title Chay Norton Ghost 11.5
find –set-root /Ghost11.5.iso
map /Ghost11.5.iso (0xff)
map –hook
chainloader (0xff)
boot
– Thêm Partition Magic 8.0.5
title Chay PartitionMagic 8.0 Pro
find –set-root /PartitionMagic8.iso
map /PartitionMagic8.iso (0xff)
map –hook
chainloader (0xff)
boot
– Thêm Partition Guru 4 (Đây là một phần mềm cực kỳ mạnh mẽ trong việc quản lý ổ cứng: bao gồm phân chia phân vùng, ẩn/hiện phân vùng, xóa phân vùng, chuyển đổi định dạng phân vùng, chọn phân vùng làm phân vùng khởi động, sao lưu/ khôi phục bảng phân vùng, chuyển đổi chế độ phân vùng, xóa dữ liệu vĩnh viễn, chỉnh sửa MBR (Master Boot Record)… Đặc biệt ngoài các tính năng quản lý phân vùng thì Partition Guru còn có một chức năng mạnh mẽ khác đó là khôi phục dữ liệu, khôi phục bảng phân vùng bị mất do xóa nhầm format nhầm hay ghost nhầm ổ đĩa.)
title Partition Guru 401
map /PartitionGuru401.img (fd0)
map –hook
root (fd0)
chainloader /kernel.sys
– Thêm Windows XP Mini
title Chay Windows XP Mini
find –set-root /MiniXP.iso
map /MiniXP.iso (0xff)
map –hook
chainloader (0xff)
boot
– Thêm Windows 7 Mini
title Chay Windows 7 Mini
find –set-root –ignore-floppies /Win7pe.iso
map /Win7pe.iso (0xff)
map –hook
root (0xff)
chainloader (0xff)/BOOTMGR
savedefault –wait=2
– Thêm Windows 8 Mini
title Chay Windows 8 Mini
find –set-root /W8PE.iso
map /W8PE.iso (0xff)
map –hook
chainloader (0xff)
boot
– Thêm bộ Hiren’s Boot chạy trực tiếp từ file ảnh dạng .ima
title Chay Hiren’ 10.6 tu USB
map /Hiren106.ima (fd0)
map –hook
chainloader (fd0)+1
rootnoverify (fd0)
– Thêm Hiren’s Boot chạy trực tiếp từ file ảnh dạng .iso
title Chay Hiren’s Boot 15.2
find –set-root /HIREN152.iso
map /HIREN152.iso (0xff)
map –hook
chainloader (0xff)
boot
3 ứng dụng giúp Linux luôn “sạch sẽ”
Cập nhật lúc 09h16' ngày 20/10/2010
Quản Trị Mạng - Hệ điều hành tốt như Linux OS đôi khi có cũng một số vấn đề xảy ra. Trong thời điểm đó,BleachBit và GtkOrphan có thể giúp bạn giải quyết các vấn đề nhỏ, trước khi chúng trở thành các biến chứng lớn hơn. Ngay cả khi bạn quản lý chặt chẽ nhằm giữ được hệ điều hành của mình luôn trong tình trạng “trong sạch”, Startup Manager có thể giúp bạn thay thế các cài đặt mà không cần phải dùng tới các hướng dẫn của Linux.
Gần đây bạn đã dọn dẹp cho hệ thống Linux của mình chưa? Khi đặt ra câu hỏi này, có thể bạn sẽ nói rằng chúng tôi là người mới sử dụng Linux, cũng giống như người mới dùng Linux hỏi về chương trình diệt virus và malware. Tuy nhiên, sự thực không phải vậy. Có thể nói rằng, 3 phần mềm trên được thiết kế nhằm giúp bạn quét sạch thùng rác và các thứ không cần thiết trong hệ thống Linux của bạn nhằm giữ chúng luôn như mới.
Có thể điều này nghe giống như việc bán rong các công cụ cần thiết giúp duy trì hoạt động cho hệ điều hành Windows của Microsoft. Tuy nhiên, BleachBit, GtkOrphan và Startup Manager có thể mang lại nhiều quyền quản lý hơn về cách hoạt động của Linux. Những ứng dụng dành cho Linux này sẽ giúp bạn chữa một số lỗi khi cài đặt sai một gói cài đặt nào đó.
Hãy đối diện với sự thật. Ngay cả hệ điều hành tốt như Linux OS, một số vấn đề vẫn có thể xảy ra. Những lúc này, BleachBit và GtkOrphan sẽ thực hiện công việc loại bỏ “rác thải” và quét sạch “mạng nhện” trong hệ thống của bạn. Không chỉ vậy, chúng còn giúp bạn giải quyết các vấn đề nhỏ trước khi chúng “biến chứng” trở thành vấn đề lớn.
Ngay cả khi bạn giữ hệ điều hành của mình luôn ở trạng thái “tươi mới”, Linux cũng không thân thiện với người dùng khi chúng thay đổi các cài đặt khiến hệ thống phải khởi động lại thường xuyên. Startup Manager sẽ giúp bạn giải quyết vấn đề khó chịu này mà không cần tới hướng dẫn của Linux khi nó cho phép bạn dễ dàng thay đổi lựa chọn khởi động mặc định.
Đáp ứng nhu cầu
Quay trở lại những tháng ngày phần mềm Windows lỗi thường xuyên “làm tình làm tội” hệ điều hành Windows của Microsoft. Nó khiến các phần mềm cá nhân phải cập nhật thường xuyên và phải quét 2 lần một ngày để có thể phát hiện ra lây nhiễm virus và malware, giúp máy tính được hoạt động hiệu quả. Và khi mọi nỗ lực đều thất bại, hệ thống sẽ khôi phục lại các công cụ “được cứu vớt” các lỗi lớn. Thông thường, chúng tôi phải quét ổ cứng và cài đặt lại toàn bộ mọi thứ.
Chúng tôi đã tìm ra một cách tốt hơn với Linux. Khả năng lây nhiễm virus và malware ít đi rất nhiều và người dùng cũng không còn cảnh phải chú ý nhiều tới chúng nhằm có các biện pháp ngăn chặn kịp thời. Linux không có công cụ khôi phục lại hệ thống, nhưng thực chất nó cũng không cần công cụ như vậy. Sao lưu các folder hệ thống với các phần mềm như Back In Time khiến việc khôi phục file và hệ thống trở thành việc nhảm nhí. Hãy quản lý hệ thống thông qua các phần mềm quản lý hệ thống tự động cũng như đơn giản hóa các mối lo ngại về việc duy trì hệ thống.
Tuy nhiên, ngăn ngừa và sửa chữa đi cùng nhau trong việc đảm bảo một máy tính bị lỗi có thể “sạch sẽ” trở lại mỗi khi có rủi ro xảy ra. Đặc biệt với những người thường xuyên cài đặt và tháo gỡ phần mềm, cũng như cải tiến khả năng hoạt động của hệ thống và tìm kiếm các phần mềm khác nhau để có thể làm việc tốt hơn.

Vì vậy, 3 phần mềm mà chúng tôi giới thiệu dưới đây sẽ rất tiện ích với bạn bởi chúng đã chứng tỏ được khả năng duy trì hệ thống. BleachBit và GtkOrphan đều có khả năng loại bỏ các nhóm dữ liệu thừa ra khỏi hệ thống máy tính. Startup Manager, hoặc SUM, giúp loại bỏ các trở ngại ra khỏi quá trình khởi động cũng như cho phép người dùng lọc ra các loại khởi động mà không phải tìm đến các lệnh.
Làm sạch Linux
BleachBit là một công cụ hệ thống, chho phép bạn hiển thị và xóa các file không cần thiết. Đây là một cách tốt nhằm giải phóng lưu lượng ổ đĩa, giữ được quyền riêng tư và loại bỏ được các file ẩn thừa. Bạn có thể sử dụng chương trình này để xóa cache, cookie, bản ghi Internet, các file bản ghi, file tạm thời và shortcut lỗi.
BleachBit là mã chuyên dành để quét sạch hơn 70 ứng dụng. Những ứng dụng này bao gồm Firefox, Flash, Google Chrome, Opera, Safari, Adobe Reader và APT (gói Advanced Packaging Tool). Các ứng dụng phổ biến khác cũng hỗ trợ dọn dẹp là GIMP, Gwenview, Konqueror, Nautilus, OpenOffice và rất nhiều phần mềm khác.
Chương trình này có thể thực hiện rất nhiều công việc, không chỉ riêng chuẩn xóa file. Toolkit dọn dẹp cao cấp của chương trình hoạt động trong việc xóa bộ nhớ và các vùng hoán đổi cũng như có thể loại bỏ các shortcut lỗi. Thêm vào đó, BleachBit có thể dọn dẹp định vị Linux thế nên bạn sẽ không cần phải “xa lầy” hệ thống của mình vào các file ngôn ngữ mà bạn không sử dụng.
Click và dọn dẹp
Có thể phần tốt nhất của BleachBit là cách sử dụng quá đơn giản của nó. Sự đơn giản này đến cùng với sự tin tưởng rằng chương trình sẽ không làm rối loạn hệ thống của bạn.
Thay vào đó, một danh sách các ứng dụng sẽ dược hiển thị trên một dòng. Công việc của bạn rất đơn giản: kéo chuột qua danh sách và kích vào bất kì một ứng dụng nào để dọn dẹp chúng. Dựa vào ứng dụng có trong danh sách, các mục dưới mỗi chương trình sẽ ghi ra các hành động người dùng có thể thực hiện ví như Autoclean, Autoremove và Clean.
Chỉ cần tích vào các hộp thoại và chọn hành động, kích vào thẻ Preview rồi nhấn Delete. Chế độ Preview sẽ hiển thị khu vực chứa file, cache,... và dung lượng ổ đĩa sẽ được giải phóng.

I. Tổng quát về GRUB
   1.   Giới thiệu
      GRUB (GRand Unified Bootloader) là trình khởi động hết sức mạnh có khả năng khởi động rất nhiều HDH miễn phí cũng như HĐH thương mại.
VD: UbuntuUbuntu, FreeBSD, NetBSD, OpenBSD,GNU HURD, DOS, Windows 95, 98, Me, NT, 2000 và XP... 
GRUB được viết bởi Erich Boleyn vào năm 1995 để khởi động hệ thống GNU Mach, vì không thể sử dụng những trình khởi động khác. Sau đó vào năm 1999 Gordon Matzigkeit và Yoshinori K. Okuji chuyển GRUB thành một gói chương trình GNU, đưa chương trình này thành một phần mềm mã nguồn mở.

   2.  Tính năng
      - Một trong các tính năng quan trọng của GRUB đó là tính mềm dẻo. GRUB có thể hiểu các hệ thống tập tin và định dạng thực thi của nhân => bạn có thể nạp HĐH theo cách ưa thích. 
      - Cung cấp giao diện dòng lệnh linh hoạt lẫn giao diện thực đơn, đồng thời cũng hỗ trợ tập tin cấu hình.

II. Cài đặt
Bạn có thể tải GRUB 
tại đây.
Ở đây tôi sử dụng grub_1.94.tar.gz. Như tên file thì ở đây tôi sử dụng phiên bản 1.94

Cách cài đặt:
      Mở cửa sổ Terminal lên (trong Ubuntu là  CTR + ALT + T) và thực thi các câu lệnh sau. Bạn có thể tham khảo cách dùng, ý nghĩa các câu lệnh trong linux 
tại đây.        

cd /Downloads //Di chuyển đến thư mục đặt file grub_1.9.4.tar.gz
tar -xzvf grub_1.9.4.tar.gz // Giải nén
cd grub_1.9.4
./configure  // Kiểm tra hệ thống.
./configure --help | more // Để xem các tùy chọn khi biên dịch
make install // Tiến hành cài đặt
Quá trình này sẽ cài đặt shell grub, chương trình kiểm tra multiboot mbchk, các hình ảnh GRUB (thông thường được cài vào thư mục /usr/share/grub/i386-pc).

III. Sử dụng GRUB
Có 2 cách để cài đặt GRUB làm trình khởi động cho máy tính:

  • Dùng môi trường nguyên thủy của grub ( khuyên dùng) : cần tạo đĩa mềm khởi đông grub.
  • Cài đặt trong mội trường HĐH giống Unix : sử dụng grub-install hoặc shell grub. Tuy nhiên cách này có thể khiến chúng ta thăm dò sai BIOS.
   1.  Cài GRUB trong môi trường nguyên thủy. 
       Như đã nói ở trên, để cài đặt grub trong môi trường nguyên thủy thì chúng ta cần phải tạo ổ đĩa mềm khởi động.
        Thực chất đây là quá trình sao chép các tập tin stage1 và stage2 từ thư mục hình ảnh vào block thứ nhất, thứ hai trên đĩa mềm. Quá trình này sẽ phá hủy dữ liệu đang đươc lưu trữ trên đĩa mềm. 
Đoạn code thực hiện việc tạo ổ đĩa mềm khởi động như sau: 

cd /usr/share/grub/i386-pc
dd if=stage1 of=/dev/fd0 bs=512 count=1
dd if=stage2 of=/dev/fd0 bs=512 seek=1

     a) Cài GRUB sử dụng lệnh setup.      Sau khi cài đặt ổ đĩa mềm và khởi động lại máy tính với đĩa khởi động đó. Ta sẽ có giao diện dòng lệnh.

// Định thiết bị root cho thư mục khởi động
grub>root (hd0,0)
// Dùng lệnh find nếu bạn không chắc chắn phân vùng nào chứa các tập tin này
grub>find /boot/grub/stega1
// Khi đã thiết lập thiết bị root chính xác. Chạy lệnh setup
grub>setup (hd0)
// Lệnh này sẽ cài GRUB lên MBR của ổ đĩa thứ nhất.
// Nếu muốn cài GRUB vào sector khởi động của một phân vùng thay vì vào MBR, chỉ định phân vùng muốn cài GRUB:
grub> setup (hd0,0)
// Nếu cài GRUB vào phân vùng hoặc ổ đĩa không phải là ổ đĩa đầu tiên, cần nạp chuỗi GRUB từ một trình khởi động khác.
Bây giờ bạn hoàn toàn có thể khởi động GRUB mà không cần đĩa mềm.

Thông tin thêm về lệnh setup
setup [--force-lba] [--stage2=tập_tin_stage2_hđh] [--prefix=thư_mục] thiết_bị_cài_đặt [thiết_bị_hình_ảnh]
Lệnh này dùng để cài đặt GRUB tự động. setup không truy cập trực tiếp vào đĩa cứng mà gọi embed và install để thực hiện công việc. Trước hết nó kiểm tra xem có một tập tin stage1.5 hay không và có thể nhúng (embed) vào một nơi an toàn hay không, Sau đó, setup sử dụng install, một lệnh linh hoạt hơn, ở hậu trường và cài GRUB vào thiết bị thiết_bị_cài_đặt. Nếu chỉ địnhthiết_bị_hình_ảnh, nó sẽ tìm các hình ảnh GRUB trong thiết bị thiết_bị_hình_ảnh, nếu không nó sẽ dùng thiết bị root hiện tại được thiết lập bằng lệnh root. Nếu thiết_bị_cài_đặt là một đĩa cứng, nó sẽ nhúng Giai đoạn 1.5 nếu có thể. Tuỳ chọn --prefix chỉ định thư mục đặt các hình ảnh GRUB. Nếu không được chỉ định, GRUB sẽ tự động tìm chúng trong /boot/grub và /grub (dĩ nhiên là trong thiết bị root đã được quy định bởi lệnh root trước đó.) 

     b) Cài GRUB sử dụng lệnh install:

install [--force-lba] [--stage2=tập_tin_stage2_hđh] tập_tin_stage1 [d] thiết_bị_đích tập_tin_stage2 [địa_chỉ] [p] [tập_tin_cấu_hình] [tập_tin_cấu_hình_thực]

Lệnh này khá phức tạp, và không nên dùng nếu không quen thuộc với GRUB – thay vào đó nên dùng setup. 

   2.  Cài GRUB trong môi trường HĐH giống Unix.
      Dùng lệnh grub-install
      Cách này hoàn toàn không được khuyến khích, vì có thể máy tính sẽ không thể khởi động được với GRUB.
      Thí dụ, hầu hết các hệ điều hành không cho GRUB biết cách ánh xạ chính xác ổ đĩa BIOS sang thiết bị của hệ điều hành, GRUB chỉ đoán cách ánh xạ. Trong hầu hết các trường hợp thì quá trình này thành công, nhưng không luôn luôn như vậy.
      Do đó GRUB cung cấp tập tin ánh xạ do người dùng định nghĩa device.map
 ; nếu tập tin này cho thấy ánh xạ sai bạn cần phải sửa nó lại. Nếu không may phải cài đặt GRUB trong môi trường hệ điều hành giống UNIX, gọi lệnh grub-install với tư cách siêu người dùng (root). Cách sử dụng rất dễ dàng, bạn chỉ cần chỉ định một đối số về nơi cài đặt GRUB. Đối số có thể là tập tin thiết bị hay ổ đĩa/phân vùng theo GRUB. 
     Cú pháp:

grub-install thiết_bị_cài_đặt

Ví dụ:
// Cài GRUB vào MBR của ổ đĩa IDE thứ nhất trong Linux:
grub-install /dev/hda
// Nếu đây cũng là ổ đĩa BIOS thứ nhất:
grub-install 'hd(0)'
Ví dụ trên giả định rằng dùng các hình ảnh GRUB ở thư mục root. Nếu muốn GRUB dùng hình ảnh ở thư mục không phải là thư mục root, cần chỉ định tuỳ chọn --root-directory. Cách dùng điển hình là tạo đĩa mềm khởi động GRUB với một hệ thống tập tin. 

mke2fs /dev/fd0
mount -t ext2 /dev/fd0 /mnt
grub-install --root-directory=/mnt '(fd0)'
umount /mnt
Khi có một phân vùng khởi động được gán tại /boot. Vì GRUB là một trình nạp khởi động, nó không biết gì về các điểm gán, nên cần chạy lệnh grub-install như sau:

grub-install --root-directory=/boot /dev/hda
Bạn có thể gõ grub-install --help để xem thêm các tùy chọn.

   3) Cấu hình grub
      GRUB có một giao diện trình đơn để từ đó người dùng có thể chọn một mục (một hệ điều hành) bằng các phím mũi tên rồi nhấn <Enter> để khởi động. Để dùng được trình đơn đó, bạn cần một tập tin cấu hình ‘menu.lst’ nằm trong thư mục khởi động /boot.
     Thông thường tập tin này được tạo ra khi cài đặt.
Ví dụ:

Chú thích:
   Các dòng bắt đầu bằng kí tự # là những dòng chú thích. Có thể thêm, bớt tùy ý mà không lo ảnh hưởng đến công việc của chương trình. Ngoài ra grub cũng bỏ qua các dòng trống.     
   kernel [--type=loại] [--no-mem-option] tập_tin ...
       Nạp hình ảnh khởi động (Multiboot a.out hoặc ELF, Linux zImage hoặc bzImage, FreeBSD a.out, NetBSD a.out, v.v...) từ tập_tin. Phần còn lại của dòng được chuyển nguyên văn như dòng lệnh nhân. Bất cứ mô-đun nào cũng có thể được nạp sau khi dùng lệnh này. Lệnh này cũng chấp nhận tuỳ chọn --type để chỉ định cụ thể loại nhân của tập_tin. Đối số loại phải là một trong các thứ sau: netbsd, freebsd, openbsd, linux, biglinux, và multiboot. Tuy nhiên, chỉ cần xác định loại nhân khi nạp nhân NetBSD ELF vì GRUB có thể tự động xác định loạ i nhân trong các trường hợp khác một cách khá an toàn. Tuỳ chọn --no-mem-option chỉ hiệu quả trên Linux. Nếu chỉ định tuỳ chọn này, GRUB không chuyển tuỳ chọn mem= đến nhân.  

   chainloader
 [
--force] tập_tin
          Nạp chuỗi tập_tin. Nếu chỉ định tuỳ chọn 
--force, nó sẽ cưỡng bức nạp tập_tin, cho dù nó có chữ kí đúng hay không. Điều này giúp nạp một trình nạp khởi động khiếm khuyết.    

   map ổ_đĩa_nguồn ổ_đĩa_đích
        Ánh xạ ổ đĩa ổ_đĩa_nguồn đến ổ đĩa ổ_đĩa_đích. Điều này cần thiết khi nạp chuỗi một số hệ điều hành, thí dụ như DOS, nếu hệ điều hành đó nằm ở ổ đĩa không phải là ổ đĩa thứ nhất.

Ví dụ:
grub> map (hd0) (hd1)
grub> map (hd1) (hd0)
mục đích: chuyển đổi trật tự giữa ổ cúng thứ nhất và ổ cứng thứ hai.
   rootnoverify thiết_bị [hdbias]
      Tương tự như root, nhưng không gán (mount) phân vùng. Điều này hữu ích khi hệ điều hành nằm ngoài khu vực trên đĩa mà GRUB có thể đọc, nhưng vẫn muốn thiết lập thiết bị root đúng. Lưu ý rằng các mục đề cập ở phần lệnh root bên trên có được do gán sẽ không làm việc chính xác. 

   makeactive
      Thiết lập phân vùng chủ động (active) trên đĩa root cho thiết bị root của GRUB. Lệnh này chỉ giới hạn (do chỉ có ý nghĩa) cho các phân vùng PC sơ cấp trên đĩa cứng. 

Ngoài ra còn một số lệnh như cmp, configfile, displayapm, displaymem,find, savedefault ... bạn có thể tìm hiểu thêm.


IV. Một số ứng dụng 
   1. Tạo đĩa CD khởi động với GRUB
Nếu máy tính của bạn không có ổ đĩa mềm hoặc vì lí nào đó bạn muốn khởi động máy bằng ổ đĩa CD, bạn có thể tạo một đĩa CD khởi động với GRUB. 

  • Nếu bạn đã có đĩa mềm khởi động với GRUB
    • Đặt đĩa vào ổ đĩa và thực hiện lệnh
dd if=/dev/fd0 of=boot.img bs=1024 count=1440
·         ode
  • Nếu bạn không có ổ đĩa mềm
    • bạn cần tạo một ổ đĩa mềm ảo (hình ảnh ổ đĩa):
o    dd if=/dev/zero of=boot.img bs=1024 count=1440
o    mke2fs -F boot.img
o    mount -o loop boot.img mnt
mkdir -p mnt/boot/grub
    • Các tập tin tối thiểu cần có để GRUB làm việc gồm stage1stage2menu.lst. Định vị các tập tin này trong hệ thông của bạn, thường chúng có trong /boot/grub hoặc /usr/local/share/grub/i386-pc. Chép chúng vào tập tin hình ảnh:
o    cp /đường-dẫn/stage1 mnt/boot/grub
o    cp /đường-dẫn/stage2 mnt/boot/grub
cp /đường-dẫn/menu.lst mnt/boot/grub
    • Biên tập menu.lst (nếu cần thiết):
o    cd mnt/boot/grub
vi menu.lst
    • Tháo gán và chạy grub:
o    umount mnt
grub
Trong shell grub, chạy các lệnh:
device (fd0) boot.img
root (fd0)
setup (fd0)
quit
  • Dùng tập tin hình ảnh tạo đĩa CD khởi động:
·         mkdir -p /tmp/boot
·         mv boot.img /tmp/boot
·         cd /tmp
mkisofs -b boot/boot.img -c boot/boot.catalog -o boot.iso -r boot
Tập tin được tạo ra là /tmp/boot.iso, bạn dùng nó để ghi vào đĩa CD.
    2. Khởi động đĩa mềm có nhân Linux


  • Chép nhân Linux vào đĩa mềm:
·         mount /dev/fd0 /mnt/floppy
·         cp /path/to/bzImage /mnt/floppy/boot
umount /dev/fd0
  • Trong môi trường GRUB:
·         grub> root (fd0)
·         grub> kernel /boot/bzImage root=/dev/hda5
grub> boot
Từ phiên bản Ubuntu 9.10 trở về sau grub đã được thay thế bởi grub2.
Trong bài viết tiếp theo, tôi sẽ hướng dẫn các bạn cách thay đổi menu boot với grub2.
Nguồn tham khảo: 
vnoss 

Cài đặt một số phần mềm phổ biến trên Ubuntu (Phần 3)
Top of Form
Bottom of Form
Tiếp tục với loạt bài hướng dẫn cài đặt phần mềm trên Ubuntu. Trong bài này, mình sẽ giới thiệu với các bạn cách cài đặt phần mềm to to một chút.


 1. Cài đặt VirtualBox:
Mở terminal lên và paste lệnh sau

sudo sh -c 'echo "deb http://download.virtualbox.org/virtualbox/debian saucy contrib" >> /etc/apt/sources.list'
wget -q http://download.virtualbox.org/virtualbox/debian/oracle_vbox.asc -O- | sudo apt-key add -
sudo apt-get update %% sudo apt-get install virtualbox-4.3
Đôi khi bạn sẽ gặp phải lỗi Kernel driver not installed (rc=-1908):
Và đây là cách khắc phục

sudo apt-get update && sudo apt-get install dkms
sudo /etc/init.d/vboxdrv setup

2. Cài đặt Eclipse
Yêu cầu: đã cài đặt java.
Đầu tiên bạn cần tải Eclipse tại trang chủ
Thực thi các lệnh sau

-- Dùng để giải nén đồng thời chuyển tới mục /opt/
cd /opt/ && sudo tar -zxvf ~/Downloads/eclipse-*.tar.gz

-- Tạo launcher( shortcut) cho Eclipse
gksudo gedit /usr/share/applications/eclipse.desktop
Kéo xuống cuối file. Paste đoạn code sau

[Desktop Entry]
Name=Eclipse 4
Type=Application
Exec=/opt/eclipse/eclipse
Terminal=false
Icon=/opt/eclipse/icon.xpm
Comment=Integrated Development Environment
NoDisplay=false
Categories=Development;IDE;
Name[en]=Eclipse
Vậy là đã hoàn thành việc cài đặt Eclipse.

3. Cài đặt QTCreator để lập trình C++ với GUI

- Cài đặt trình biên dịch tệp thực thi cho Windows trên Linux:
+ git clone https://github.com/mxe/mxe.git
+ cd mxe && make qt
+ Nếu báo lỗi bison thì:
sudo apt-get install autoconf automake bash bison bzip2 cmake flex gettext \
git g++ intltool libffi-dev libtool libltdl-dev \
libssl-dev libxml-parser-perl make openssl patch perl \
pkg-config scons sed unzip wget xz-utils

(On 64-bit Debian, install also: sudo apt-get install g++-multilib libc6-dev-i386)

+ Trong thư mục ứng dụng C++:
* export PATH=/home/linux/mxe/usr/bin:$PATH
* /home/linux/mxe/usr/i686-pc-mingw32/qt/bin/qmake && make
* sẽ được file thực thi *.exe trong thư mục release.

Top of Form
Bottom of Form
Tiếp tục với loạt bài hướng dẫn cài đặt phần mềm trên Ubuntu. Trong bài này, mình sẽ giới thiệu với các bạn cách cài đặt một vài phần mềm nhỏ nhưng khá hữu ích.



 1. Quay phim màn hình:
Mở terminal lên và paste lệnh sau

d
sudo apt-get install ffmpeg
ffmpeg -f x11grab -s wxga -r 25 -i :0.0 -sameq output.mpg
Hoặc vào Ubuntu Software Center tìm cài đặt Kazam

2. Thêm biểu tượng trên Desktop

sudo apt-get install --no-install-recommends gnome-panel
gnome-desktop-item-edit --create-new ~/Desktop
Chọn từ /usr/bin...

3. Phần mềm chỉnh sửa thời gian khởi động

sudo add-apt-repository ppa:danielrichter2007/grub-customizer
sudo apt-get update && sudo apt-get install grub-customizer

4. Chạy Applet trên Firefox

Gỡ bỏ java plugin trên firefox
Thoát trình duyệt
Chạy lệnh: ln -s /usr/lib/java/jdk1.7.0_15/jre/lib/i386/libnpjp2.so

5. Nâng cấp LibreOffice

Thêm vào SoftwareSource: deb http://ppa.launchpad.net/libreoffice/libreoffice-4-1/ubuntu raring main
sudo add-apt-repository ppa:libreoffice/libreoffice-4-0
Trên bản LTS: sudo add-apt-repository ppa:libreoffice/ppa
sudo apt-get update && sudo apt-get -y dist-upgrade
sudo apt-get update && sudo apt-get dist-upgrade

6. Cài đặt FF Multiple File Converter:

sudo add-apt-repository ppa:ffmulticonverter/stable
sudo apt-get update && sudo apt-get install ffmulticonverter

7. Phần mềm DVD/VCD ảo:

sudo add-apt-repository ppa:cdemu/ppa
sudo apt-get update && sudo apt-get install gcdemu cdemu-client

8. Phần mềm cắt ghép file PDF (PDF SAM):

sudo apt-get install pdfsam

9. Tải và chuyển đổi định dạng video Youtube:

sudo add-apt-repository ppa:clipgrab-team/ppa
sudo apt-get update && sudo apt-get install clipgrab

GRUB4DOS – Multiboot trên Windows

GRUB (GRand Unified Bootloader) là một chương trình bootloader. Nó là chương trình được nạp đầu tiên khi khởi động máy tính. Nó có thể tải nhân hoặc nạp phần khởi động của các hệ điều hành như Linux, BSD, DOS, Windows.

GRUB4DOS (GRUB for DOS) là một multi-boot loader hoặc boot manager dựa trên GRUB. Nó làm việc trên môi trường dạng như DOS, Windows9X/NT/2K/XP/2003 và Linux. Nó được sử dụng để tạo phần khởi động trên ổ CD, ổ USB (ổ Flash hoặc USB-HDD) với hệ thống file FAT, FAT 32, NTFS.

Phiên bản hiện tại của GRUB4DOS là 0.4.2, tham khảo và download theo các link sau:
Code:
ref: http://sarovar.org/projects/grub4dos/
Download: http://sarovar.org/project/showfiles.php?group_id=320&release_id=767
Document: http://grub4dos.sourceforge.net/wiki/index.php/Main_Page
Đối với máy tính đã cài Hệ điều hành Windows (NT/2000/XP/2003, Vista sẽ nói riêng), khi sử dụng GRUB4DOS có 2 lựa chọn:

1- Cài GRUB và MBR thay thế cho bootloader của Windows. Khi đó GRUB4DOS được sử dụng như chương trình quản lý boot chính.
2- Dùng bootloader của Windows gọi GRUB4DOS để sử dụng. Khi đó chỉ cần chỉnh sửa file boot.ini để gọi bootloader của GRUB4DOS.

Lựa chọn thứ 2 không thay đổi MBR nên khi muốn Uninstall GRUB, người sử dụng cũng có thể thực hiện dễ dàng.

Các file chính cần thiết để chạy GRUB4DOS là grldr và menu.lst. grldr chính là bootloader của GRUB4DOS, menu.lst là menu lựa chọn. Về cơ bản, chỉ cần làm các công việc sau là cài được GRUB4DOS vào Windows:

1- Download grub4dos theo link giới thiệu ở trên. Unzip và copy 2 file là grldr và menu.lst vào thư mục gốc của ổ chứa boot.ini (thông thường là ổ C).
2- Edit file boot.ini và thêm vào dòng sau:
Code:
C:\grldr="Start GRUB4DOS"
Sau khi chỉnh sửa như trên, khi khởi động Windows, menu khởi động sẽ xuất hiện lựa chọn Start GRUB4DOS. Chọn lựa chọn này sẽ ra menu của GRUB.

Tuy nhiên làm tiếp những lựa chọn trên menu.lst sẽ phức tạp hơn, và tốn nhiều công để thử.

Tôi đã làm một file image của ổ cứng (40MB) dos98.dsk.gz, có chứa DOS98, GHOST, NTFS4DOS, PQMagic, NC, VC. Với file này, có thể chạy DOS ở chế độ thực, có thể phân chia ổ cứng, có thể ghost, có thể mount NTFS,… Sau đó chỉnh sửa menu.lst để gọi file này khởi động.
Code:
title Boot DOS 98
kernel (hd0,0)/boot/memdisk
initrd (hd0,0)/boot/dos98.dsk.gz
Download (khoảng 10MB):
Code:
http://www.mediafire.com/?bjncmzz4g90
Khi sử dụng file trên, sau khi download, unrar, ta sẽ được các file là grldr và menu.lst và thư mục boot. Copy các file trên và thư mục boot và gốc của ổ C, edit lại file boot.ini như trên, rồi khởi động lại máy tính.


Hình 1: Menu lựa chọn của Windows

Ở Hình 1, chọn Start GRUB4DOS.
Click this bar to view the full image.

Hình 2: Menu của GRUB4DOS

Trên hình 2, có khá nhiều lựa chọn, để gọi file image của ổ cứng nói trên, chọn Boot DOS 98.

Sau bước này, máy tính sẽ nạp file image của ổ cứng vào RAM, sau đó khởi động từ file image đó và xuất hiện dấu nhắc lệnh của DOS quen thuộc C:\.
Tại dấu nhắc này, gõ vc để chạy VC.


Hình 3: VC trên ổ ảo.

Bạn nào thích nghịch thử cái Hiren9.2 thì thử như sau:

1- Down file hiren92.rar (1.2 MB) theo link dưới đây, unrar được một file hiren92.dsk.
Code:

http://www.mediafire.com/?2tzqyzq9ccm
2- Dùng WinImage mở file iso của Hiren, extract thư mục BOOTCD ra một thư mục, giả sử D:\TMP. Trong thư mục D:\TMP\BOOTCD có Vdefs, WinTools và các file (chủ yếu là uha), xóa thư mục WinTools đi (vì file dsk e làm tương ứng 64MB, và khi boot ngoài DOS, thư mục WinTools cũng không cần thiết nên xóa đi cho nhẹ.

3- Dùng WinImage mở file hiren92.dsk, sau đó chạy Explorer, kéo thư mục BOOTCD trong D:\TMP vào cửa sổ của WinImage đang mở file hiren92.dsk trên. Như vậy trong hiren92.dsk có thêm thư mục BOOTCD ở mục gốc. Click menu File -> Save để lưu lại thông tin.

4- Copy file hiren92.dsk vào thư mục C:\boot như hướng dẫn ở post 1.

5- Edit file menu.lst, thêm vào các dòng
Trích:
title Hiren V 9.2
kernel (hd0,0)/boot/memdisk
initrd (hd0,0)/boot/hiren92.dsk
Thử khởi động với Hiren để xem kết quả.
Tổng hợp các hướng dẫn cài đặt phần mềm phổ biến trên UBUNTU
(Lượt xem: 2,429)
Xin chào các bạn !
Sau một thời gian sử dụng hệ điều hành Ubuntu mình cảm thấy hệ điều hành này rất thân thiện , an toàn và rất phù hợp cho công việc của mình . Nên cũng đúc kết được một số thủ thuật gọi là thủ thuật "trẻ trâu" 
:) Như sau :


1. Cách cài đặt bộ gõ tiếng Việt:

IBus – Unikey:
Code:
- dùng lệnh: sudo apt-get install ibus-unikey
- kích hoạt bộ gõ: im-switch -s ibus
- hoặc: Vào trình đơn System → Administration → Language Support , Ở phần Keyboard input method system (Hệ thống phương thức nhập) chọn ibus.
Ibus-Bogo
- wget -O - http://bogoengine.github.com/debian/stable/installer.sh | sudo sh
- Tham khảo: http://ibus-bogo.readthedocs.org/en...ai-dat-cho-cac-ban-phan-phoi-linux-thong-dung
https://github.com/BoGoEngine/ibus-bogo-python/blob/master/doc/sphinx/install.rst
2. Cài đặt graphic driver: sudo apt-get install mesa-utils:
Code:
- Hoặc (sửa lỗi chụp màn hình bị đen):
- sudo add-apt-repository ppa:xorg-edgers/ppa
- sudo apt-get update && sudo apt-get upgrade
- Vào System setting và Install update


3. Sửa lỗi không hiển thị hộp thoại khi ấn printscreen trên LinuxMint:
Code:
- Vào SystemSeting → Keyboard → Keyboard shortcuts → Custom shortcuts → Thêm Keyboard shortcuts với thông số sau:
- Name: Screenshot
- Command: gnome-screenshot –interactive
- Lưu lại và chụp thử :D
4. Cài Flash cho trình duyệt:
Code:
- sudo apt-get install flashplugin-installer


5. Cài đặt ubuntu-tweak:
Code:
- sudo add-apt-repository ppa:tualatrix/ppa
- sudo apt-get update && sudo apt-get install ubuntu-tweak


6. Mở thư mục có thể copy và xóa như windows: gksudo nautilus

7. Sửa lỗi không giảm độ sáng màn hình được:
Code:
- Run this command: gksu gedit /etc/default/grub
- Change the line GRUB_CMDLINE_LINUX="" into GRUB_CMDLINE_LINUX="acpi_osi=Linux".
- Save the file and quit the text editor.
- Then run: sudo update-grub
- Restart.
8. Sửa lỗi touchpad không hoạt động:
Code:
- gsettings set org.gnome.settings-daemon.peripherals.touchpad touchpad-enabled 'true'
- hoặc:
+ sudo gedit /etc/init.d/touchpad
+ paste code:
- #!/bin/bash
- gsettings set org.gnome.settings-daemon.peripherals.touchpad touchpad-enabled 'true'
+ Lưu lại
+ sudo chmod +x /etc/init.d/touchpad
+ sudo update-rc.d touchpad defaults
9. Cài đặt FileZilla: 
Code:
- sudo add-apt-repository ppa:n-muench/programs-ppa
- sudo apt-get update && sudo apt-get install filezilla
10. Quay phim màn hình:
Code:
- sudo apt-get install ffmpeg
- ffmpeg -f x11grab -s wxga -r 25 -i :0.0 -sameq output.mpg

- Hoặc vào Ubuntu Software Center tìm cài đặt Kazam
11. Thêm biểu tượng trên desktop:
Code:
- sudo apt-get install --no-install-recommends gnome-panel
- gnome-desktop-item-edit --create-new ~/Desktop
- Chọn từ /usr/bin...
12. Cài đặt Java:
Code:
- sudo add-apt-repository ppa:webupd8team/java
- sudo apt-get update && sudo apt-get install oracle-java7-installer
13. Dùng smile của yahoo trong Pidgin:
Code:
- Tải gói smile về máy
- Giải nén file attach và chép vào thư mục “/usr/share/pixmaps/pidgin/emotes/” rồi mở Pidgin lên
- Vào Tools> Preference > Smiley Themes > Chọn theme có tên là tên thư mục vừa tạo.
14. Cài đặt VirtualBox:
Code:
sudo sh -c 'echo "deb http://download.virtualbox.org/virtualbox/debian saucy contrib" >> /etc/apt/sources.list'
wget -q http://download.virtualbox.org/virtualbox/debian/oracle_vbox.asc -O- | sudo apt-key add -
sudo apt-get update %% sudo apt-get install virtualbox-4.3
* Dùng USB trong virtualbox
Code:
sudo adduser username vboxusers
15. VirtualBox lỗi Kernel driver not installed (rc=-1908):
Code:
sudo apt-get update && sudo apt-get install dkms
sudo /etc/init.d/vboxdrv setup
16. Cài đặt phần mềm chỉnh sửa thời gian khởi động Ubuntu:
Code:
sudo add-apt-repository ppa:danielrichter2007/grub-customizer
sudo apt-get update && sudo apt-get install grub-customizer
17. Clean system:
Code:
sudo apt-get autoclean
sudo apt-get clean
sudo apt-get autoremove
sudo apt-get install gtkorphan
18. Chạy Applet trên firefox:
Code:
- Gỡ bỏ java plugin trên firefox
- thoát trình duyệt
- chạy lệnh: ln -s /usr/lib/java/jdk1.7.0_15/jre/lib/i386/libnpjp2.so
19. Nâng cấp LibreOffice:
Code:
- Thêm vào SoftwareSource: deb http://ppa.launchpad.net/libreoffice/libreoffice-4-1/ubuntu raring main
- sudo add-apt-repository ppa:libreoffice/libreoffice-4-0
- Trên bản LTS: sudo add-apt-repository ppa:libreoffice/ppa
sudo apt-get update && sudo apt-get -y dist-upgrade
- Xem thêm:
https://launchpad.net/~libreoffice/ archive/ppa
http://askubuntu.com/questions/252612/how-do-i-install-libreoffice-4
- sudo apt-get update && sudo apt-get dist-upgrade
20. Cài đặt FF Multiple File Converter:
Code:
sudo add-apt-repository ppa:ffmulticonverter/stable
sudo apt-get update && sudo apt-get install ffmulticonverter
21. Cài đặt Gimp:
Code:
sudo add-apt-repository ppa:eek:tto-kesselgulasch/gimp
sudo apt-get update && sudo apt-get install gimp
22. Download Manager:
Code:
http://flareget.com/download/
hoặc cài đặt phần mềm XDMAN giống như IDM
23. Upgrade Firefox:
Code:
sudo add-apt-repository ppa:ubuntu-mozilla-security/ppa
sudo apt-get update && sudo apt-get dist-upgrade
24. Cài đặt phần mềm DVD/CD ảo:
Code:
sudo add-apt-repository ppa:cdemu/ppa
sudo apt-get update && sudo apt-get install gcdemu cdemu-client
25. Phần mềm cắt, ghép file PDF: PDFSAM
Code:
sudo apt-get install pdfsam
26. Phần mềm tải và chuyển đổi định dạng YouTube
Code:
sudo add-apt-repository ppa:clipgrab-team/ppa
sudo apt-get update && sudo apt-get install clipgrab
27. Thêm menu vào chuột phải:
Code:
sudo add-apt-repository ppa:nae-team/ppa
sudo apt-get update
sudo apt-get install nautilus-refresh (Thêm menu refresh)
sudo apt-get install nautilus-open-terminal (Thêm menu Open in Terminal)
nautilus -q
28. Cài font microsoft
Code:
vào Ubuntu Software Center gõ ttf-mscorefonts và install
29. Hiện menu boot sau khi cài Windows sau Ubuntu
Code:
- Chạy LiveCD Ubuntu
- gõ lệnh để xem tên ổ đĩa: sudo fdisk -l (phân vùng linux có tên là /dev/sda1)
- sudo mount /dev/sda1 /mnt
- sudo mount /dev/sda1 /mnt/boot
- sudo grub-install --boot-directory=/mnt/boot /dev/sda
- Khởi động lại từ ổ cứng, lúc này sẽ boot từ ubuntu
- Vào Ubuntu gõ tiếp lệnh: sudo update-grub để update boot menu.
- Khởi động lại từ ổ đĩa và chọn OS
30. Tạo USB ghost với CloneZilla:
Code:
 Tải về tại: http://clonezilla.org/downloads.php
Format USB về FAT32 (dung lượng yêu cầu: 200MB)
Gõ lệnh sudo mkdir -p /media/usb; sudo mount /dev/sdb1 /media/usb/
Giải nén và copy toàn bộ gói đã tải về vào thư mục /media/usb (hoặc dùng lệnh: unzip clonezilla.zip -d /media/usb/).
Chạy tiếp lệnh: cd /media/usb/utils/linux
Và cuối cùng: sudo bash makeboot.sh /dev/sdb1
31. Tối ưu pin laptop:
Code:
sudo add-apt-repository ppa:linrunner/tlp
sudo apt-get update && sudo apt-get install tlp tlp-rdw
sudo tlp start
32. Phần mềm chụp ảnh màn hình chuyên nghiệp: Shutter
Code:
sudo add-apt-repository ppa:shutter/ppa
sudo apt-get update && sudo apt-get install shutter
33. Link phần mềm tiện ích cho Linux: http://www.makeuseof.com/pages/best-linux-software

36. Cài đặt Lampp trên Linux: (máy chủ php)
+ Cài đặt Apache
Code:
sudo apt-get install apache2
Vào http://localhost để kiểm tra kết quả, nếu không được thì chạy lệnh sudo service apache2 restart[CODE]
+ Cài đặt PHP:
[CODE]sudo apt-get install php5 libapache2-mod-php5
Khởi động lại apache: sudo service apache2 restart
Để kiểm tra PHP bạn tạo một file info.php trong thư mục /var/www (đây là webroot mặc định của Apache): <?php phpinfo();?>
+ Cài đặt MySQL:
Code:
sudo apt-get install mysql-server mysql-client
Trong quá trình cài đặt hỏi mật khẩu thì phải nhập mật khẩu vào.
+ Cài đặt PHPMyAdmin:
Code:
sudo add-apt-repository ppa:nijel/phpmyadmin
sudo apt-get update && sudo apt-get install phpmyadmin
Trong quá trình cài đặt, phần mềm hỏi chọn webserver thì chọn Apache2.
Hỏi muốn cấu hình PHPMyAdmin thì chọn Yes, nhập mật khẩu MySQL vào.
Khởi động lại Apache.
+ Kích hoạt module rewrite module:
Code:
sudo a2enmod rewrite
Khởi động lại Apache.
+ Cài đặt cURL:
Code:
sudo apt-get install php5-curl
Khởi động lại Apache.
+ Nếu không rewrite được sau khi cài đặt thì thực hiện:
Code:
- sudo gedit /etc/apache2/sites-available/default
- Sửa AllowOverride None thành AllowOverride All
+ Đổi thư mục WebRoot mặc định của Apache:
Code:
- sudo gedit /etc/apache2/sites-available/default
- sửa lại các chỗ /var/www/ thành thư mục mới, lưu lại rồi khởi động lại Apache
+ Sửa lỗi: Could not reliably determine the server’s fully qualified domain name, using 127.0.1.1 for ServerName
Code:
- sudo gedit /etc/apache2/apache2.conf
- Thêm ServerName localhost vào cuối tệp và lưu lại
- Khởi động lại apache
+ Không cho apache chạy khi khởi động:
Code:
sudo update-rc.d -f apache2 remove
+ Chạy apache khi khởi động:
Code:
sudo update-rc.d apache2 defaults
+ PhpMyAdmin logout sau 24 phút:
Code:
- Đổi tệp /usr/share/phpmyadmin/config.sample.inc.php thành /usr/share/phpmyadmin/config.inc.php
- Thêm $cfg['LoginCookieValidity'] = 60 * 60 * 12; vào cuối tệp
- Mở tệp: /etc/php5/apache2/php.ini và sửa giá trị của: session.gc_maxlifetime = 43200
+ Login PHPMyAdmin with NO PASSWORD:
Code:
- Đổi mật khẩu MySQL thành null (No Password)
service mysql stop
mysqld_safe --skip-grant-tables &
mysql -u root

mysql> use mysql;
mysql> update user set password=PASSWORD("YOUR-NEW-ROOT-PASSWORD") where User='root';
mysql> flush privileges;
mysql> quit

service mysql stop
service mysql start
mysql -u root -p
- Mở tệp: /etc/phpmyadmin/config.inc.php tìm dòng // $cfg['Servers'][$i]['AllowNoPassword'] = TRUE; bỏ 2 dấu // đi


+ Bỏ hiển thị trang đăng nhập khi vào PHPMyAdmin:
Code:
- Mở tệp: /etc/phpmyadmin/config.inc.php
- Tìm dòng: $cfg['Servers'][$i]['auth_type'] = 'cookie';
- Thay bằng:
$cfg['Servers'][$i]['auth_type'] = 'config'; //Default is cookie
$cfg['Servers'][$i]['user'] = 'root';
$cfg['Servers'][$i]['password'] = '';
$cfg['Servers'][$i]['nopassword'] = true; //Default is false
$cfg['Servers'][$i]['AllowNoPassword'] = true; //Default is false
+ Lỗi Mcrypt không chạy:
Code:
sudo ln -s /etc/php5/conf.d/mcrypt.ini /etc/php5/mods-available
sudo php5enmod mcrypt
sudo service apache2 restart


37. Global menu cho Netbeans:
Code:
+ Trong netbeans: Vào menu Tools -> Plugins
+ Nhấp vào tab Setting, thêm 1 Update.
+ Gõ Name: Java Ayatana
+ Thêm URL: http://java-swing-ayatana.googlecode.com/files/netbeans-catalog.xml
+ Vào tab Available Plugins tab chọn Update Newest.
+ Tìm và cài đặt Java Ayatana
+ Khởi động lại Netbeans là xong.
38. Chuyển thành giao diện Java Meta cho netbean:
Code:
+ Mở tệp: /home/linux/netbeans-7.3.1/etc/netbeans.conf
+ Thay phần netbeans_default_options thành dòng dưới:
netbeans_default_options="-J-client -J-Xss2m -J-Xms32m -J-XX:permSize=32m -J-Dapple.laf.useScreenMenuBar=true -J-Dapple.awt.graphics.UseQuartz=true -J-Dsun.java2d.noddraw=true -J-Dsun.zip.disableMemoryMapping=true -J-Dswing.aatext=true -J-Dawt.useSystemAAFontSettings=lcd --laf Metal"
39. Chình định dạng ngày trên Panel Ubuntu:
[/CODE]
gsettings set com.canonical.indicator.datetime time-format custom && gsettings set com.canonical.indicator.datetime custom-time-format '%a %d/%m/%y, %H:%M' [/CODE]

40. Remove 1 repository:
Code:
sudo add-apt-repository --remove ppa:eek:ndrej/php5


41. Cài đặt Xtreme Download Manager:
Code:
sudo add-apt-repository ppa:noobslab/apps
sudo apt-get update
sudo apt-get install xdman
---------------------------------
Addon bắt link cho Firefox:
Cài đặt file này từ trình duyệt: http://localhost:9614/xdmff.xpi
Addon bắt link cho Chrome:
Go to System Settings > Network > Network Proxy > Select Automatic in Method and paste http://localhost:9614/proxy.pac
42. Cài đặt Eclipse mới nhất.
Code:
+ Tải về từ trang chủ eclipse.
+ Giải nén và move vào /opt/: sudo mv eclipse /opt/
+ Tạo file .desktop: sudo gedit /usr/share/applications/eclipse.desktop sau đó dán đoạn sau vào:
[Desktop Entry]
Name=Eclipse
Type=Application
Exec=/opt/eclipse/eclipse
Terminal=false
Icon=/opt/eclipse/icon.xpm
Comment=Integrated Development Environment
NoDisplay=false
Categories=Development;IDE
Name[en]=eclipse.desktop

+ Create a symlink in /usr/local/bin using:
cd /usr/local/bin
sudo ln -s /opt/eclipse/eclipse
+ Chạy eclipse: /opt/eclipse/eclipse -clean &
* Nếu lỗi Permision thì:
Exec=/opt/eclipse/eclipse
sudo ln -s /opt/eclipse/eclipse
sudo chmod +x /opt/eclipse/eclipse
+ Copy file thực thi ra desktop:
cp /usr/share/applications/eclipse.desktop /home/linux/Desktop
Sau đó kích chuột phải chọn Properties và nhấp vào Allow executing...
+ Lỗi: Faild libGL.so: sudo apt-get install libgl1-mesa-dev
+ Sửa thanh toolbar nhỏ lại:
- Mở tệp: gedit ~/.gtkrc-2.0
- Dán đoạn sau vào:
style "compact-toolbar"{
GtkToolbar::internal-padding = 0
xthickness = 1
ythickness = 1
}

style "compact-button"{
xthickness = 0
ythickness = 0
}

class "GtkToolbar"
style "compact-toolbar"
widget_class "*<GtkToolbar>*<GtkButton>"
style "compact-button"
43. Cài đặt geany:
Code:
sudo add-apt-repository ppa:geany-dev/ppa
sudo apt-get update && sudo apt-get install geany
Cài đặt plugin: 
sudo apt-get install geany-plugin-{pluginname}
Xem danh sách plugin: apt-cache search geany

44. Cài đặt gtk+ library dev c++:
Code:
sudo apt-get install libgtk-3-dev


45. Cài đặt Teamviewer trên ubuntu 13.10 64bit:
Code:
sudo dpkg --add-architecture i386
sudo apt-get update

Hoặc:
sudo apt-get install libc6:i386 libgcc1:i386 libasound2:i386 libfreetype6:i386 zlib1g:i386 libsm6:i386 libxdamage1:i386 libxext6:i386 libxfixes3:i386 libxrender1:i386 libxtst6:i386
46. Lệnh quickly design lỗi không mở được designer:
Code:
sudo add-apt-repository ppa:jfi/test
sudo apt-get update && sudo apt-get dist-upgrade
47. Lỗi luôn hiển thị file & folder ẩn:
Code:
dconf-editor
Enter and then:
org->gtk->settings->file-chooser
uncheck show-hidden
48. Cài đặt Wine 1.7
Code:
sudo add-apt-repository ppa:ubuntu-wine/ppa
sudo apt-get update && sudo apt-get install wine1.7
49. Cài đặt QTCreator để lập trình gui với C++:
Code:
- Cài đặt trình biên dịch tệp thực thi cho Windows trên Linux:
+ git clone https://github.com/mxe/mxe.git
+ cd mxe && make qt
+ Nếu báo lỗi bison thì:
sudo apt-get install autoconf automake bash bison bzip2 cmake flex gettext \
git g++ intltool libffi-dev libtool libltdl-dev \
libssl-dev libxml-parser-perl make openssl patch perl \
pkg-config scons sed unzip wget xz-utils

(On 64-bit Debian, install also: sudo apt-get install g++-multilib libc6-dev-i386)

+ Trong thư mục ứng dụng C++:
* export PATH=/home/linux/mxe/usr/bin:$PATH
* /home/linux/mxe/usr/i686-pc-mingw32/qt/bin/qmake && make
* sẽ được file thực thi *.exe trong thư mục release.
50. Remove all file installed:
Code:
sudo find / -iregex ".*jdownloader.*" -exec rm -R '{}' \;


51. Cài đặt phần mềm xem thông tin hệ thống (giống CPU-Z):
Code:
sudo add-apt-repository ppa:nemh/gambas3
sudo add-apt-repository ppa:i-nex-development-team/stable
sudo apt-get update
sudo apt-get install i-nex

Chạy lệnh i-nex và xem

52 . hướng dẫn đổi tên desktop trên Unity Panel Ubuntu 
98T5r.pngHướng dẫn:
Code:
1. mở Home folder --> Chuột phải chọn New Document --> Empty Document --> đánh tên file là desktop.po

2. Mở file desktop.po vừa tạo ra và đánh vào nội dung sau:

msgid "Ubuntu Desktop"
msgstr "Tên muốn hiển thị"
Save lại và thoát ra.

3. Gõ lệnh sau đây:

cd /usr/share/locale/en/LC_MESSAGES
sudo msgfmt -o unity.mo ~/desktop.po
4. Loguot ra và Login lại xem thành quả.
Sửa lỗi Grub Error khi gỡ bỏ UBUNTU.
Ngày post: 04-05-2015
0 Comment
Sửa Lỗi Grub Error – Gỡ bỏ Ubuntu
Nếu bạn đã từng cài song song 2 hệ điều hành mà trong đó 1 là hệ điều hành mã mở dòng Unix (Ubuntu, Debian, Fedora …) Chắc hạn đã biết đến Boot Grub chuyển quản lý Boot manager giúp người dùng có thể lựa chọn hệ điều hành khi khơi động máy.
(Boot Grub để lựa chọn 2 hệ điều hành Ubuntu hoặc Window XP)
Tuy nhiên khi bạn gõ bỏ Linux ra khỏi hệ thống. Có thể là Format, Fdisk ổ Cứng, chia lại ổ, xóa phân vùng chứa Linux. Grub manager bị hỏng, bị xóa khi khởi đổng máy tính chỉ có thông báo sau:

thậm chí ngay cả khi bạn Format HDD, Chia lại Partion, Cài lại Window thông báo trên cũng không hết. Nguyên nhân là khi bạn cài Ubuntu song song với HDH Window, Grub đã chiếm mất Master Boot Record (MBR). Bạn có thể khắc phục tính hình bi quan trên bằng 1 trong 2 cách sau:
1/ Nếu bạn muốn xóa hẳn Linux chỉ dùng Windows:
Dùng đĩa Hiren Boot (Các hàng đĩa CD đều có bán). Khởi động lại PC. Chọn khỏi động bằng đĩa Hiren Boot làm các bước sau:
Chọn: 9. NEXT …
Chọn: 7.Dos…
Tại màn hình trống gõ lệnh sau:
fdisk /mbr
khởi động lại lỗi Grub sẽ được khắc phục
2/ Nếu vẫn muốn sử dụng Linux & Windows:
a/ Cài lại Linux Boot Grub sẽ được sửa lại. Tuy cách này mất thời gian không được khả thi
b/ Khởi động vào Ubuntu từ đĩa LiveCD, chọn 
menu Applications > Accessories > Terminal để mở cửa sổ dòng lệnh:
đặt Password cho root
sudo passwd
Password:Enter new UNIX password:******
Retype new UNIX password:******
Sudo lên root để có Full quyền:
su
Tìm phần vùng được cài Grub trên HDD:
grub 
dấu nhắc lệnh giờ có dạng 
grub>. Bạn thực hiện tiếp những lệnh sau:
find /boot/grub/stage1
kết quả có dạng như sau:
Vidụ: 
(hd0,3)
– hd0: có nghĩa là ổ cứng cái linux là ổ cứng thứ 1 (nếu hd1 nếu ổ cứng cài Linux là ổ cứng thứ 2)
– 3: Chỉ ra partion thứ 4 được cài Grub
Tùy vào mỗi PC phần vùng cài linux có thể khác nhau. Ta tiến hành cài Grub lên phần vùng Linux bằng cách:
root (hd0,3)
setup (hd0)
reboot
Bạn nào chưa làm được có thể gửi mail cho mình. Mình có thể giúp nvluan.92@gmail.com
Chúc bạn thành công. ^^
Nguồn http://forum.bkav.com.vn.

D] sửa lỗi grub rescue > trong ubuntu

Hưng La | 10:47 PM | 0 comments
Để khắc phục sự cố khởi động này đầu tiên bạn hay gõ lệnh:

lệnh : ls

nó sẽ in ra danh sách các thiết bị và phân vùng của bạn giống như:

(hd0) (hd0,msdos2) (hd0,msdos1)


Nếu bạn không biết phân vùng boot ubuntu của mình, chúng ta sẽ kiểm tra từng phân vùng xem phân vuùng nào là phân vùng boot của bạn.

ls (hd0,msdos2)/

ls (hd0,msdos1)/


khi bạn thấy phân vùng boot của mình rồi (là phân vùng cài đặt linux) bạn sẽ thấy 1 dòng như là "lost+found".

Ví dụ: phân vùng Linux của mình ở phân vùng thứ 2 (hd0,msdos2) bây giờ mình sẽ chạy lệnh:

set prefix=(hd0,2)/boot/grub

set root=(hd0,2)

insmod normal

normal

Bây giờ bạn có thể khởi động vào Ubuntu. Khi nào xong bạn mở terminal gõ lệnh:

sudo update-grub

sudo grub-install /dev/sda


Chúc bạn thành công!


Không có nhận xét nào: