Thứ Hai, 30 tháng 1, 2012

Mẹo vặt sử dụng USB


Hiện nay Usb là công cụ lưu trữ ngoài thông nhất, mình thấy bài này hay nên post lại hi vọng nó có ích .

Thiết bị này cũng là công cụ lây lan virus rất phổ biến nhưng chỉ cần một cách mở khác bạn có thể ngăn chặn được. Trang trí USB theo phong cách riêng của mình bằng biểu tượng và hình nền cũng là một chiêu thú vị.

Hạn chế sự lây lan của virus

Theo nguyên tắc hoạt động của một số virus lây lan qua đường USB thì chúng sẽ nhanh chóng tạo trong đó một số file như autorun.inf hoặc desktop.ini để gọi một số tập tin thực thi đi kèm.

Tuy nhiên, có một điều virus không thể nào tự chạy được khi ta vừa cắm USB vào máy. Thao tác nhấp đúp vào ổ đĩa flash trong My Computer sẽ giúp các file virus được kích hoạt và bắt đầu lây lan sang máy tính.

Chỉ một thao tác đơn giản click chuột phải USB và chọn Explorer là ta có thể chặn được bước xâm nhập này của virus vào máy. Các tập tin autorun hoàn toàn mất tác dụng.

Bước tiếp theo ta chỉ cần mở autorun.inf có trong USB bằng Notepad để xem tên những file virus và xóa chúng đi. Ta xóa luôn cả file autorun.inf.

Nên tắt USB trong máy trước khi rút ra

Thao tác này sẽ giảm sự xung đột điện với chip nhớ của USB. Việc rút USB ra cách đột ngột sẽ cắt đứt bất ngờ nguồn điện đang cấp cho USB, quá trình truyền dẫn dữ liệu đang diễn ra bị ngăt quãng làm ảnh hưởng đến chip nhớ.

Nhưng nhiều trường hợp việc rút USB luôn gặp thông báo sau
Thông báo thường thấy khi tắt USB mà vẫn còn file đang sử dụng trên nó.

Nhiều người vội vã nên không thể kiên trì với dòng thông báo này đành rút nó thiết bị này ra khỏi máy. Trường hợp này có thể do virus đang chạy trong ổ flash hoặc bạn còn đang mở một file nào đó trên USB. Kiểm tra xem các chương trình đang thực thi như office, trình ứng dụng…

Nếu qua bước này cũng vẫn gặp thông báo thì nguy cơ bạn nhiễm virus rất cao hoặc cổng giao tiếp USB của máy đã bị lỗi.

Eject USB nhiều lần nếu việc rút USB gặp lỗi
Không nên vội vã rút ra ngay mà click phải ổ USB chọn Eject vài lần. Câu thông báo hiện ra bạn nhấp Continue và rút nó ra. Dữ liệu có thể bị mất nhưng USB sẽ không bị sốc điện.

Cảnh báo dữ liệu sẽ bị mất nếu rút USB ra. Bạn chọn Continue để tiếp tục.

Làm đẹp cho cửa sổ USB nhưng cũng là công cụ báo động virus hữu hiệu.

Trước tiên, ta cần nắm vững các chức năng cơ bản của một số tập tin sau:

- autorun.inf: thiết lập thông tin về icon, virus thường tấn công chỉnh sửa file này để điều khiển kích hoạt virus chạy.

- desktop.ini: thiết lập desktop, virus cũng hay dùng file này để gọi 1 số file thực thi chứa virus.

- doan.ico: file biểu tượng của USB.

- bgusb4.jpg: file hình nền.

- Bạn cũng có thể tạo thêm một file sao lưu thiết lập autorun.inf để phòng khi bị virus ví dụ này đặt tên là bk-autorun.inf.

Màn hình cửa sổ USB được cài đặt hình nền riêng.

Để tạo biểu tượng (icon) cho USB, bạn cần thiết kế sẵn một file biểu tượng có đuôi .ico. Icon có thể vẽ bằng phần mềm hỗ trợ hoặc tìm trên mạng những hình ưu thích.

Bạn dùng ứng dụng Notepad tạo một file có tên autorun.inf đặt tại thư mục gốc của USB có nội dùng như sau:

[AutoRun]
icon=doan.ico

Trong đó, doan.ico là file biểu tượng do bạn tự chọn hoặc tải về. Doan.ico cũng phải đặt ngoài thư mục gốc USB. Như vậy, là bạn có thể phân biệt USB của mình với biểu tượng riêng ở đầu khi cắm vào máy.

Làm hình nền (background) cho USB:

Tương tự, bạn cũng tạo một file có tên desktop.ini đặt cùng vị trí như các tập tin trên với nội dung sau:

[ExtShellFolderViews]
{BE098140-A513-11D0-A3A4-00C04FD706EC}={BE098140-A513-11D0-A3A4-00C04FD706EC}
[{BE098140-A513-11D0-A3A4-00C04FD706EC}]
Attributes=1
IconArea_Image=bgusb4.jpg
IconArea_Text=0x030291F
[.ShellClassInfo]
ConfirmFileOp=0

bgusb4.jpg là file ảnh ở định dạng JPG chọn làm hình nền.

Bạn nên tạo USB của bạn có 1 icon, để có thể dễ dàng nhận biết được USB của mình có bị nhiễm virus hay chưa.


USB có tên bodaudinh với biểu tượng ở đầu.

Khi đã tạo cho USB của mình 1 icon riêng, thì bạn đã fải dùng đến file autorun.inf. Và khi bạn nhiễm virus, thì thường virus sẽ chỉnh sửa cái file autorun.inf thiết lập icon của bạn rồi thay vào đó bằng những đoạn mã để gọi file virus thực thi. Khi bạn cắm USB vào máy mà không thấy có biểu tượng quen thuộc thì khả năng bị nhiễm virus trong USB là rất cao.

Trần Nguyễn (Ảnh chụp màn hình)
Nguồn vnexpress.net

Mẹo vặt sử dụng USB


Hiện nay Usb là công cụ lưu trữ ngoài thông nhất, mình thấy bài này hay nên post lại hi vọng nó có ích .

Thiết bị này cũng là công cụ lây lan virus rất phổ biến nhưng chỉ cần một cách mở khác bạn có thể ngăn chặn được. Trang trí USB theo phong cách riêng của mình bằng biểu tượng và hình nền cũng là một chiêu thú vị.

Hạn chế sự lây lan của virus

Theo nguyên tắc hoạt động của một số virus lây lan qua đường USB thì chúng sẽ nhanh chóng tạo trong đó một số file như autorun.inf hoặc desktop.ini để gọi một số tập tin thực thi đi kèm.

Tuy nhiên, có một điều virus không thể nào tự chạy được khi ta vừa cắm USB vào máy. Thao tác nhấp đúp vào ổ đĩa flash trong My Computer sẽ giúp các file virus được kích hoạt và bắt đầu lây lan sang máy tính.

Chỉ một thao tác đơn giản click chuột phải USB và chọn Explorer là ta có thể chặn được bước xâm nhập này của virus vào máy. Các tập tin autorun hoàn toàn mất tác dụng.

Bước tiếp theo ta chỉ cần mở autorun.inf có trong USB bằng Notepad để xem tên những file virus và xóa chúng đi. Ta xóa luôn cả file autorun.inf.

Nên tắt USB trong máy trước khi rút ra

Thao tác này sẽ giảm sự xung đột điện với chip nhớ của USB. Việc rút USB ra cách đột ngột sẽ cắt đứt bất ngờ nguồn điện đang cấp cho USB, quá trình truyền dẫn dữ liệu đang diễn ra bị ngăt quãng làm ảnh hưởng đến chip nhớ.

Nhưng nhiều trường hợp việc rút USB luôn gặp thông báo sau
Thông báo thường thấy khi tắt USB mà vẫn còn file đang sử dụng trên nó.

Nhiều người vội vã nên không thể kiên trì với dòng thông báo này đành rút nó thiết bị này ra khỏi máy. Trường hợp này có thể do virus đang chạy trong ổ flash hoặc bạn còn đang mở một file nào đó trên USB. Kiểm tra xem các chương trình đang thực thi như office, trình ứng dụng…

Nếu qua bước này cũng vẫn gặp thông báo thì nguy cơ bạn nhiễm virus rất cao hoặc cổng giao tiếp USB của máy đã bị lỗi.

Eject USB nhiều lần nếu việc rút USB gặp lỗi
Không nên vội vã rút ra ngay mà click phải ổ USB chọn Eject vài lần. Câu thông báo hiện ra bạn nhấp Continue và rút nó ra. Dữ liệu có thể bị mất nhưng USB sẽ không bị sốc điện.

Cảnh báo dữ liệu sẽ bị mất nếu rút USB ra. Bạn chọn Continue để tiếp tục.

Làm đẹp cho cửa sổ USB nhưng cũng là công cụ báo động virus hữu hiệu.

Trước tiên, ta cần nắm vững các chức năng cơ bản của một số tập tin sau:

- autorun.inf: thiết lập thông tin về icon, virus thường tấn công chỉnh sửa file này để điều khiển kích hoạt virus chạy.

- desktop.ini: thiết lập desktop, virus cũng hay dùng file này để gọi 1 số file thực thi chứa virus.

- doan.ico: file biểu tượng của USB.

- bgusb4.jpg: file hình nền.

- Bạn cũng có thể tạo thêm một file sao lưu thiết lập autorun.inf để phòng khi bị virus ví dụ này đặt tên là bk-autorun.inf.

Màn hình cửa sổ USB được cài đặt hình nền riêng.

Để tạo biểu tượng (icon) cho USB, bạn cần thiết kế sẵn một file biểu tượng có đuôi .ico. Icon có thể vẽ bằng phần mềm hỗ trợ hoặc tìm trên mạng những hình ưu thích.

Bạn dùng ứng dụng Notepad tạo một file có tên autorun.inf đặt tại thư mục gốc của USB có nội dùng như sau:

[AutoRun]
icon=doan.ico

Trong đó, doan.ico là file biểu tượng do bạn tự chọn hoặc tải về. Doan.ico cũng phải đặt ngoài thư mục gốc USB. Như vậy, là bạn có thể phân biệt USB của mình với biểu tượng riêng ở đầu khi cắm vào máy.

Làm hình nền (background) cho USB:

Tương tự, bạn cũng tạo một file có tên desktop.ini đặt cùng vị trí như các tập tin trên với nội dung sau:

[ExtShellFolderViews]
{BE098140-A513-11D0-A3A4-00C04FD706EC}={BE098140-A513-11D0-A3A4-00C04FD706EC}
[{BE098140-A513-11D0-A3A4-00C04FD706EC}]
Attributes=1
IconArea_Image=bgusb4.jpg
IconArea_Text=0x030291F
[.ShellClassInfo]
ConfirmFileOp=0

bgusb4.jpg là file ảnh ở định dạng JPG chọn làm hình nền.

Bạn nên tạo USB của bạn có 1 icon, để có thể dễ dàng nhận biết được USB của mình có bị nhiễm virus hay chưa.


USB có tên bodaudinh với biểu tượng ở đầu.

Khi đã tạo cho USB của mình 1 icon riêng, thì bạn đã fải dùng đến file autorun.inf. Và khi bạn nhiễm virus, thì thường virus sẽ chỉnh sửa cái file autorun.inf thiết lập icon của bạn rồi thay vào đó bằng những đoạn mã để gọi file virus thực thi. Khi bạn cắm USB vào máy mà không thấy có biểu tượng quen thuộc thì khả năng bị nhiễm virus trong USB là rất cao.

Trần Nguyễn (Ảnh chụp màn hình)
Nguồn vnexpress.net

Windows 7

Windows 7 (từng có tên mã là Blackcomb và Vienna) là thế hệ hệ điều hành kế tiếp của dòng họ hệ điều hành Microsoft Windows, được phát triển bởi hãng phần mềm Microsoft dành cho các loại máy tính cá nhân, bao gồm máy tính để bàn, xách tay, Tablet PC, netbook và các máy tính trung tâm phương tiện (media center PC) cho gia đình hoặc doanh nghiệp, sẽ được phát hành trên toàn thế giới vào ngày 22/10/2009.

Microsoft tuyên bố trong năm 2007 rằng họ đang lên kế hoạch phát triển Windows 7 trong khoảng thời gian 3 năm bắt đầu từ sau khi thế hệ tiền nhiệm của nó được phát hành, Windows Vista. Microsoft cũng tuyên bố thời điểm phát hành cuối cùng sẽ được quyết định dựa trên chất lượng của sản phẩm này.

Không giống hệ điều hành tiền nhiệm, Windows 7 là một bản nâng cấp lớn hơn từ Vista, với mục đích có thể tương thích đầy đủ với các trình điều khiển thiết bị, ứng dụng, và phần cứng đã tương thích với Windows Vista. Những giới thiệu về hệ điều hành này của Microsoft trong năm 2008 tập trung vào khả năng hỗ trợ tiếp xúc đa điểm, một Windows Shell mới được thiết kế lại với một taskbar mới, một hệ thống mạng gia định có tên gọi HomeGroup, và các cải tiến về hiệu suất. Một số ứng dụng đi kèm trong những thế hệ trước của Microsoft Windows, điển hình nhất là Windows Movie Maker và Windows Photo Gallery, không có sẵn trong hệ điều hành này; thay vào đó, chúng được cung cấp riêng rẽ (miễn phí) như một phần của bộ Windows Live Essentials.

Quá trình phát triển:

Ban đầu, một phiên bản Windows mang tên mã Blackcomb được dự định là phiên bản kế tiếp của Windows XP và Windows Server 2003. Những tính năng mới cơ bản được thiết kế cho Blackcomb bao gồm điểm nhấn trong khả năng tìm kiếm và truy vấn dữ liệu, và một hệ thống lưu trữ cấp tiến mang tên WinFS nhằm phục vụ cho kế hoạch này. Nhưng sau đó, Blackcomb bị trì hoãn dẫn đến hãng phải công bố một bản phát hành quá độ nhỏ hơn có tên mã "Longhorn" vào năm 2003. Tuy nhiên, đến giữa năm 2003, Longhorn đã đạt được một số tính năng nguyên được dự định dành cho Blackcomb. Sau khi ba loại virus khai thác được lỗ hổng ở các hệ điều hành Windows trong một khoảng thời gian ngắn năm 2003, Microsoft đã thay đổi ưu tiên phát triển bản phát hành này, hoãn lại một số thành quả phát triển chính của Longhorn nhằm phát triển một bản vá dịch vụ (service pack) mới cho Windows XP và Windows Server 2003. Quá trình phát triển Longhorn (Windows Vista) được tái khởi động vào tháng 9 năm 2004.

Đầu năm 2006, Blackcomb được đổi tên thành Vienna, và một lần nữa thành Windows 7 vào năm 2007.[3] Năm 2008, Microsoft công bố Windows 7 cũng sẽ là tên chính thức của hệ điều hành này. Bản phát hành ra bên ngoài đầu tiên dành cho các đối tác của Microsoft được đưa ra vào tháng 1 năm 2008 có tên phiên bản Milestone 1 (build 6519).

Bill Gates trong một cuộc phỏng vấn với Newsweek, đã cho biết phiên bản kế tiếp của Windows sẽ "chú tâm hơn vào người dùng". Gates còn cho biết Windows 7 cũng sẽ tập trung vào việc cải thiện hiệu suất làm việc; Steven Sinofsky sau đó đã mở rộng điểm này, giải thích trên blog Engineering Windows 7 (Công trình Windows 7) rằng hãng đang sử dụng nhiều công cụ truy vấn mới để đo hiệu suất của nhiều phân vùng thuộc hệ điều hành dựa trên cơ sở thực tế, giúp xác định vị trí những đoạn mã kém hiệu quả từ đó ngăn chặn sự suy giảm hiệu suất.

Phó Chủ tịch có thâm niên của Microsoft Bill Veghte tuyên bố Windows 7 sẽ không có những vấn đề về khả năng tương thích đối với Windows Vista như Vista từng có đối với các phiên bản trước đó. Nói về Windows 7, ngày 16 tháng 10 năm 2008, Giám đốc điều hành Microsoft Steve Ballmer cũng một lần nữa khẳng định sự tương thích giữa Vista và Windows 7. Ballmer còn xác nhận mối liên hệ giữa Vista và Windows 7, chỉ ra rằng Windows 7 chính là một phiên bản cải tiến của Vista.

Ngày 27 tháng 12 năm 2008, Windows 7 Beta đã bị rò rỉ trên Internet. Theo như một bài kiểm thử hiệu suất thực hiện bởi ZDNet, Windows 7 Beta đã vượt trội so với cả Windows XP và Vista trên nhiều phần then chốt, như về thời gian khởi động và tắt máy, làm việc với các tệp tin và tải các tài liệu; ngoài ra, còn vượt trội về các tiêu chuẩn PC Pro đối với các hoạt động văn phòng điển hình, biên tập video, còn lại đều tương đồng với Vista và chậm hon Windows XP. Ngày 7 tháng 1 năm 2009, phiên bản 64-bit của Windows 7 Beta (build 7000) cũng bị rò rỉ trên nhiều trang web.

Bản beta chính thức, được công bố tại hội chợ CES 2009, được thiết kế cho hai người mua là MSDN và TechNet vào ngày 7 tháng 1 năm 2009 và được rút gọn cho cộng đồng tải về dùng thử tại Microsoft TechNet vào ngày 9 tháng 1 năm 2009 trước khi bị thu hồi và thay thế bằng thông điệp sẽ sớm có mặt. Các máy chủ đã gặp phải khó khăn trước số lượng đông đảo người dùng muốn tải về dùng thử bản beta, mặc dù hãng rõ ràng có nhiều kinh nghiệm trong vấn đề này. Microsoft đã đưa thêm vào các máy chủ phụ để đáp ứng khối lượng nhu cầu khổng lồ từ cộng đồng người dùng. Do nhu cầu cao hơn dự tính, Microsoft đã quyết định loại bỏ giới hạn chỉ cho phép 2,5 triệu lượt tải ban đầu và cho phép cộng đồng tải về đến hết 24 tháng 1 năm 2009, rồi một lần nữa gia hạn đến ngày 10 tháng 2.Còn đối với các tệp tin DVD image còn đang được tải về dang dở hoặc bị tạm dừng có thể tải tiếp tục đến ngày 12 tháng 2.

Người dùng vẫn có thể tải về Windows 7 thông qua chương trình kết nối Microsoft. Phiên bản tiếp theo xuất hiện sau bản beta là RC có mã 7100 hiện cho tải về đến hết 20 tháng 8 năm 2009. Windows 7 chỉ có duy nhất 1 bản RC, không giống như dự đoán của nhiều người. Mới nhất, trên mạng đã rò rỉ phiên bản RTM (Release To Manufacture) có mã 7600. Đây là phiên bản được Microsoft phân phối đến các công ty máy tính để bán lẻ, nhưng cũng đã bị một số hacker tung lên mạng. Đầu tiên là bản RTM tiếng Trung Quốc, rồi không lâu sau là các phiên bản của các ngôn ngữ phổ thông khác như Anh, Pháp, Nga cũng đã xuất hiện đầy rẫy. Cho đến thời điểm này, việc tải về một phiên bản Windows 7 RTM còn dễ hơn cả các bản trước của nó. Phiên bản RTM này đã hoàn toàn hoàn thiện các tính năng, ít xung đột hơn so với bản Beta và RC.

Không chỉ có 3 mã sản phẩm Windows 7 được biết đến, mà trên mạng còn tồn tại rất nhiều phiên bản có mã khác nhau của Windows 7 như 6068, 7057, 7077, 7201, 7300, 7260,... Đây đều là các bản thử nghiệm tiếp theo của Microsoft đối với Windows 7 nhưng họ không có tuyên bố chính thức. Những phiên bản mang mã hiệu này được phân phối cho một số lượng rất giới hạn các cá nhân đã được lựa chọn. Các phiên bản này phản ánh những gì diễn ra trên Windows 7 trước khi các bản chính thức là 7000, 7100 và 7600 ra đời.

Microsoft đã ấn định ngày phát hành chính thức của Windows 7 là vào ngày 22 tháng 10 năm 2009 trên toàn thế giới. Ngày 24 tháng 7 năm 2009 tại Việt Nam, nhân buổi công bố bản Windows 7 RTM đã đến tay các nhà sản xuất máy tính Việt Nam, Microsoft Việt Nam cũng chính thức thông báo rằng Việt Nam cũng sẽ không lỗi hẹn với Windows 7, chúng ta cũng sẽ được sở hữu hệ điều hành này vào ngày 22 tháng 10 năm 2009.

Windows 7 sẽ bao gồm các phiên bản sau, gần giống với Windows Vista:

-Starter: Phiên bản rút gọn các tính năng cao cấp, không cầu kì về giao diện, gọn nhẹ, thích hợp với các máy netbook, hướng tới đối tượng là người mua mới netbook, người mới làm quen với máy vi tính, người có thu nhập thấp

-Home Basic: Lược bỏ một số các chức năng giải trí nâng cao (như Media Center) ở bản Home Premium, thích hợp với các loại netbook, máy tính cá nhân, công ty vừa và nhỏ, hướng tới đối tượng là người mua mới netbook, gia đình có thu nhập trung bình

-Home Premium: Đầy đủ các chức năng giải trí, các chức năng văn phòng và kết nối ở mức trung bình khá, thích hợp với các máy netbook thế hệ mới, máy tính cá nhân (PC), máy tính xách tay (Laptop), hướng tới người sử dụng là các hộ gia đình, công ty vừa và nhỏ

-Professional: Các chức năng kết nối mạng văn phòng cũng như kết nối mạng Quốc tế đầy đủ, hướng tới các công ty lớn, các doanh nhân thường xuyên làm việc với máy vi tính để trao đổi dữ liệu

-Ultimate và Enterprise: Tập hợp đầy đủ các chức năng của tất cả các phiên bản kia cộng lại, giúp người dùng có được một sức mạnh toàn năng trong trao đổi thông tin và giải trí mọi lúc mọi nơi, hướng tới các cá nhân, tổ chức muốn một giải pháp trọn vẹn cho việc hoạt động máy vi tính của họ. Điểm khác biệt gần như duy nhất của Ultimate và Enterprise là khả năng trao đổi, kết nối cả một tổ chức của Enterprise linh hoạt hơn Ultimate. Vì vậy, Ultimate hướng đến các cá nhân sử dụng, còn Enterprise hướng vào môi trường có tính chất cộng đồng, tương tự như Professional

Yêu cầu phần cứng:

Cấu hình khuyến cáo cho Windows 7:
Tốc độ vi xử lý 1 GHz (32-bit hoặc 64-bit)
Bộ nhớ (RAM) 1 GB
Card đồ họa DirectX 9.0
Bộ nhớ đồ họa 128 MB (để dùng được Windows Aero)
Không gian ổ cứng 16 GB
Các ổ đĩa khác DVD-ROM
Âm thanh Âm thanh ra

Windows 7

Windows 7 (từng có tên mã là Blackcomb và Vienna) là thế hệ hệ điều hành kế tiếp của dòng họ hệ điều hành Microsoft Windows, được phát triển bởi hãng phần mềm Microsoft dành cho các loại máy tính cá nhân, bao gồm máy tính để bàn, xách tay, Tablet PC, netbook và các máy tính trung tâm phương tiện (media center PC) cho gia đình hoặc doanh nghiệp, sẽ được phát hành trên toàn thế giới vào ngày 22/10/2009.

Microsoft tuyên bố trong năm 2007 rằng họ đang lên kế hoạch phát triển Windows 7 trong khoảng thời gian 3 năm bắt đầu từ sau khi thế hệ tiền nhiệm của nó được phát hành, Windows Vista. Microsoft cũng tuyên bố thời điểm phát hành cuối cùng sẽ được quyết định dựa trên chất lượng của sản phẩm này.

Không giống hệ điều hành tiền nhiệm, Windows 7 là một bản nâng cấp lớn hơn từ Vista, với mục đích có thể tương thích đầy đủ với các trình điều khiển thiết bị, ứng dụng, và phần cứng đã tương thích với Windows Vista. Những giới thiệu về hệ điều hành này của Microsoft trong năm 2008 tập trung vào khả năng hỗ trợ tiếp xúc đa điểm, một Windows Shell mới được thiết kế lại với một taskbar mới, một hệ thống mạng gia định có tên gọi HomeGroup, và các cải tiến về hiệu suất. Một số ứng dụng đi kèm trong những thế hệ trước của Microsoft Windows, điển hình nhất là Windows Movie Maker và Windows Photo Gallery, không có sẵn trong hệ điều hành này; thay vào đó, chúng được cung cấp riêng rẽ (miễn phí) như một phần của bộ Windows Live Essentials.

Quá trình phát triển:

Ban đầu, một phiên bản Windows mang tên mã Blackcomb được dự định là phiên bản kế tiếp của Windows XP và Windows Server 2003. Những tính năng mới cơ bản được thiết kế cho Blackcomb bao gồm điểm nhấn trong khả năng tìm kiếm và truy vấn dữ liệu, và một hệ thống lưu trữ cấp tiến mang tên WinFS nhằm phục vụ cho kế hoạch này. Nhưng sau đó, Blackcomb bị trì hoãn dẫn đến hãng phải công bố một bản phát hành quá độ nhỏ hơn có tên mã "Longhorn" vào năm 2003. Tuy nhiên, đến giữa năm 2003, Longhorn đã đạt được một số tính năng nguyên được dự định dành cho Blackcomb. Sau khi ba loại virus khai thác được lỗ hổng ở các hệ điều hành Windows trong một khoảng thời gian ngắn năm 2003, Microsoft đã thay đổi ưu tiên phát triển bản phát hành này, hoãn lại một số thành quả phát triển chính của Longhorn nhằm phát triển một bản vá dịch vụ (service pack) mới cho Windows XP và Windows Server 2003. Quá trình phát triển Longhorn (Windows Vista) được tái khởi động vào tháng 9 năm 2004.

Đầu năm 2006, Blackcomb được đổi tên thành Vienna, và một lần nữa thành Windows 7 vào năm 2007.[3] Năm 2008, Microsoft công bố Windows 7 cũng sẽ là tên chính thức của hệ điều hành này. Bản phát hành ra bên ngoài đầu tiên dành cho các đối tác của Microsoft được đưa ra vào tháng 1 năm 2008 có tên phiên bản Milestone 1 (build 6519).

Bill Gates trong một cuộc phỏng vấn với Newsweek, đã cho biết phiên bản kế tiếp của Windows sẽ "chú tâm hơn vào người dùng". Gates còn cho biết Windows 7 cũng sẽ tập trung vào việc cải thiện hiệu suất làm việc; Steven Sinofsky sau đó đã mở rộng điểm này, giải thích trên blog Engineering Windows 7 (Công trình Windows 7) rằng hãng đang sử dụng nhiều công cụ truy vấn mới để đo hiệu suất của nhiều phân vùng thuộc hệ điều hành dựa trên cơ sở thực tế, giúp xác định vị trí những đoạn mã kém hiệu quả từ đó ngăn chặn sự suy giảm hiệu suất.

Phó Chủ tịch có thâm niên của Microsoft Bill Veghte tuyên bố Windows 7 sẽ không có những vấn đề về khả năng tương thích đối với Windows Vista như Vista từng có đối với các phiên bản trước đó. Nói về Windows 7, ngày 16 tháng 10 năm 2008, Giám đốc điều hành Microsoft Steve Ballmer cũng một lần nữa khẳng định sự tương thích giữa Vista và Windows 7. Ballmer còn xác nhận mối liên hệ giữa Vista và Windows 7, chỉ ra rằng Windows 7 chính là một phiên bản cải tiến của Vista.

Ngày 27 tháng 12 năm 2008, Windows 7 Beta đã bị rò rỉ trên Internet. Theo như một bài kiểm thử hiệu suất thực hiện bởi ZDNet, Windows 7 Beta đã vượt trội so với cả Windows XP và Vista trên nhiều phần then chốt, như về thời gian khởi động và tắt máy, làm việc với các tệp tin và tải các tài liệu; ngoài ra, còn vượt trội về các tiêu chuẩn PC Pro đối với các hoạt động văn phòng điển hình, biên tập video, còn lại đều tương đồng với Vista và chậm hon Windows XP. Ngày 7 tháng 1 năm 2009, phiên bản 64-bit của Windows 7 Beta (build 7000) cũng bị rò rỉ trên nhiều trang web.

Bản beta chính thức, được công bố tại hội chợ CES 2009, được thiết kế cho hai người mua là MSDN và TechNet vào ngày 7 tháng 1 năm 2009 và được rút gọn cho cộng đồng tải về dùng thử tại Microsoft TechNet vào ngày 9 tháng 1 năm 2009 trước khi bị thu hồi và thay thế bằng thông điệp sẽ sớm có mặt. Các máy chủ đã gặp phải khó khăn trước số lượng đông đảo người dùng muốn tải về dùng thử bản beta, mặc dù hãng rõ ràng có nhiều kinh nghiệm trong vấn đề này. Microsoft đã đưa thêm vào các máy chủ phụ để đáp ứng khối lượng nhu cầu khổng lồ từ cộng đồng người dùng. Do nhu cầu cao hơn dự tính, Microsoft đã quyết định loại bỏ giới hạn chỉ cho phép 2,5 triệu lượt tải ban đầu và cho phép cộng đồng tải về đến hết 24 tháng 1 năm 2009, rồi một lần nữa gia hạn đến ngày 10 tháng 2.Còn đối với các tệp tin DVD image còn đang được tải về dang dở hoặc bị tạm dừng có thể tải tiếp tục đến ngày 12 tháng 2.

Người dùng vẫn có thể tải về Windows 7 thông qua chương trình kết nối Microsoft. Phiên bản tiếp theo xuất hiện sau bản beta là RC có mã 7100 hiện cho tải về đến hết 20 tháng 8 năm 2009. Windows 7 chỉ có duy nhất 1 bản RC, không giống như dự đoán của nhiều người. Mới nhất, trên mạng đã rò rỉ phiên bản RTM (Release To Manufacture) có mã 7600. Đây là phiên bản được Microsoft phân phối đến các công ty máy tính để bán lẻ, nhưng cũng đã bị một số hacker tung lên mạng. Đầu tiên là bản RTM tiếng Trung Quốc, rồi không lâu sau là các phiên bản của các ngôn ngữ phổ thông khác như Anh, Pháp, Nga cũng đã xuất hiện đầy rẫy. Cho đến thời điểm này, việc tải về một phiên bản Windows 7 RTM còn dễ hơn cả các bản trước của nó. Phiên bản RTM này đã hoàn toàn hoàn thiện các tính năng, ít xung đột hơn so với bản Beta và RC.

Không chỉ có 3 mã sản phẩm Windows 7 được biết đến, mà trên mạng còn tồn tại rất nhiều phiên bản có mã khác nhau của Windows 7 như 6068, 7057, 7077, 7201, 7300, 7260,... Đây đều là các bản thử nghiệm tiếp theo của Microsoft đối với Windows 7 nhưng họ không có tuyên bố chính thức. Những phiên bản mang mã hiệu này được phân phối cho một số lượng rất giới hạn các cá nhân đã được lựa chọn. Các phiên bản này phản ánh những gì diễn ra trên Windows 7 trước khi các bản chính thức là 7000, 7100 và 7600 ra đời.

Microsoft đã ấn định ngày phát hành chính thức của Windows 7 là vào ngày 22 tháng 10 năm 2009 trên toàn thế giới. Ngày 24 tháng 7 năm 2009 tại Việt Nam, nhân buổi công bố bản Windows 7 RTM đã đến tay các nhà sản xuất máy tính Việt Nam, Microsoft Việt Nam cũng chính thức thông báo rằng Việt Nam cũng sẽ không lỗi hẹn với Windows 7, chúng ta cũng sẽ được sở hữu hệ điều hành này vào ngày 22 tháng 10 năm 2009.

Windows 7 sẽ bao gồm các phiên bản sau, gần giống với Windows Vista:

-Starter: Phiên bản rút gọn các tính năng cao cấp, không cầu kì về giao diện, gọn nhẹ, thích hợp với các máy netbook, hướng tới đối tượng là người mua mới netbook, người mới làm quen với máy vi tính, người có thu nhập thấp

-Home Basic: Lược bỏ một số các chức năng giải trí nâng cao (như Media Center) ở bản Home Premium, thích hợp với các loại netbook, máy tính cá nhân, công ty vừa và nhỏ, hướng tới đối tượng là người mua mới netbook, gia đình có thu nhập trung bình

-Home Premium: Đầy đủ các chức năng giải trí, các chức năng văn phòng và kết nối ở mức trung bình khá, thích hợp với các máy netbook thế hệ mới, máy tính cá nhân (PC), máy tính xách tay (Laptop), hướng tới người sử dụng là các hộ gia đình, công ty vừa và nhỏ

-Professional: Các chức năng kết nối mạng văn phòng cũng như kết nối mạng Quốc tế đầy đủ, hướng tới các công ty lớn, các doanh nhân thường xuyên làm việc với máy vi tính để trao đổi dữ liệu

-Ultimate và Enterprise: Tập hợp đầy đủ các chức năng của tất cả các phiên bản kia cộng lại, giúp người dùng có được một sức mạnh toàn năng trong trao đổi thông tin và giải trí mọi lúc mọi nơi, hướng tới các cá nhân, tổ chức muốn một giải pháp trọn vẹn cho việc hoạt động máy vi tính của họ. Điểm khác biệt gần như duy nhất của Ultimate và Enterprise là khả năng trao đổi, kết nối cả một tổ chức của Enterprise linh hoạt hơn Ultimate. Vì vậy, Ultimate hướng đến các cá nhân sử dụng, còn Enterprise hướng vào môi trường có tính chất cộng đồng, tương tự như Professional

Yêu cầu phần cứng:

Cấu hình khuyến cáo cho Windows 7:
Tốc độ vi xử lý 1 GHz (32-bit hoặc 64-bit)
Bộ nhớ (RAM) 1 GB
Card đồ họa DirectX 9.0
Bộ nhớ đồ họa 128 MB (để dùng được Windows Aero)
Không gian ổ cứng 16 GB
Các ổ đĩa khác DVD-ROM
Âm thanh Âm thanh ra

Chủ Nhật, 29 tháng 1, 2012

Biến máy tính thành điểm truy cập Wifi miễn phí với MyPublicWiFi


Biến máy tính thành điểm truy cập Wifi miễn phí với MyPublicWiFi
Biến máy tính thành điểm truy cập Wifi miễn phí với MyPublicWiFi

Biến máy tính thành điểm truy cập Wifi miễn phí với MyPublicWiFi

Thứ Bẩy, 28/01/2012, 07:00 AM (GMT+7)
Chiếc máy tính hay laptop chạy Windows 7 có thể biến thành điểm truy cập Wifi một cách dễ dàng với phần mềm MyPublicWiFi. Trước đây, người dùng đã có thể chia sẻ kết nối Internet thông qua WiFi cho các thiết bị như laptop hay smartphone thông qua phần mềm MaryFi. Tuy nhiên, MariFi lại không cung cấp các tùy chọn để sử dụng tường lửa bảo vệ mạng.
MỜI CÁC BẠN ĐÓN ĐỌC NHỮNG BÀI VIẾT CHỌN LỌC VỀ VI TÍNH VÀ INTERNET, THỦ THUẬT VÀO LÚC 7H30, 13H, VÀ 16H CÁC NGÀY TRONG TUẦN, TẠI 24H.COM.VN
Nhưng MyPublicWiFi lại hoàn toàn khắc phục điều đó. Đây là một phần mềm dễ sử dụng có thể biến máy tính hay laptop của bạn thành một điểm truy cập WiFi không dây. Bất cứ ai gần đó có thể lướt Internet thông qua mạng chia sẻ của bạn. Đây cũng là một giải pháp lý tưởng cho việc thiết lập một điểm truy cập tạm thời trong một căn phòng khách sạn, phòng họp, tại nhà hoặc các loại tương tự.
MyPublicWiFi-Firewall cũng cho phép hạn chế người dùng truy cập đến các máy chủ cụ thể. Bạn cũng có thể ngăn chặn việc sử dụng các dịch vụ Internet nhất định (ví dụ như chương trình chia sẻ tập tin). MyPublicWiFi cho phép bạn ghi lại và theo dõi tất cả các trang URL truy cập ảo của bạn WiFi-Hotspot.
Biến máy tính thành điểm truy cập Wifi miễn phí với MyPublicWiFi, Công nghệ thông tin, Truy cap wifi mien phi, MyPublicWiFi, phan mem MyPublicWiFi, Wi-Fi, WiFi-Hotspot,
MyPublicWiFi dễ sử dụng, bạn chỉ cần tải xuống và cài đặt nó từ trang chủ, sau đó đặt tên và mật mã cho mạng Wi-Fi của bạn rồi bấm vào nút Setup up and Start Hotspot để các thiết bị khác có thể truy cập mạng Wi-Fi của bạn.
Biến máy tính thành điểm truy cập Wifi miễn phí với MyPublicWiFi, Công nghệ thông tin, Truy cap wifi mien phi, MyPublicWiFi, phan mem MyPublicWiFi, Wi-Fi, WiFi-Hotspot,
Nếu bạn có đặt password, khi truy cập vào mạng Wi-Fi chương trình sẽ yêu cầu nhập mật khẩu. Như vậy, bạn sẽ kích hoạt WiFi-Hotspot, cho phép người dùng kết nối các máy tính hoặc các thiết bị di động khác (như Android hay iOS).
Biến máy tính thành điểm truy cập Wifi miễn phí với MyPublicWiFi, Công nghệ thông tin, Truy cap wifi mien phi, MyPublicWiFi, phan mem MyPublicWiFi, Wi-Fi, WiFi-Hotspot,
Để thiết lập cấu hình với các tùy chọn bổ sung, bạn vào thẻ tab Management (Quản lý). Tại đây, người dùng có thể kích hoạt tường lửa (Firewall), URL Log và cuối cùng lựa chọn MyPublicWiFi để bắt đầu khởi động hệ thống. Bạn đọc có thể tải MyPublicWiFi tại đây.

Biến máy tính thành điểm truy cập Wifi miễn phí với MyPublicWiFi


Biến máy tính thành điểm truy cập Wifi miễn phí với MyPublicWiFi
Biến máy tính thành điểm truy cập Wifi miễn phí với MyPublicWiFi

Biến máy tính thành điểm truy cập Wifi miễn phí với MyPublicWiFi

Thứ Bẩy, 28/01/2012, 07:00 AM (GMT+7)
Chiếc máy tính hay laptop chạy Windows 7 có thể biến thành điểm truy cập Wifi một cách dễ dàng với phần mềm MyPublicWiFi. Trước đây, người dùng đã có thể chia sẻ kết nối Internet thông qua WiFi cho các thiết bị như laptop hay smartphone thông qua phần mềm MaryFi. Tuy nhiên, MariFi lại không cung cấp các tùy chọn để sử dụng tường lửa bảo vệ mạng.
MỜI CÁC BẠN ĐÓN ĐỌC NHỮNG BÀI VIẾT CHỌN LỌC VỀ VI TÍNH VÀ INTERNET, THỦ THUẬT VÀO LÚC 7H30, 13H, VÀ 16H CÁC NGÀY TRONG TUẦN, TẠI 24H.COM.VN
Nhưng MyPublicWiFi lại hoàn toàn khắc phục điều đó. Đây là một phần mềm dễ sử dụng có thể biến máy tính hay laptop của bạn thành một điểm truy cập WiFi không dây. Bất cứ ai gần đó có thể lướt Internet thông qua mạng chia sẻ của bạn. Đây cũng là một giải pháp lý tưởng cho việc thiết lập một điểm truy cập tạm thời trong một căn phòng khách sạn, phòng họp, tại nhà hoặc các loại tương tự.
MyPublicWiFi-Firewall cũng cho phép hạn chế người dùng truy cập đến các máy chủ cụ thể. Bạn cũng có thể ngăn chặn việc sử dụng các dịch vụ Internet nhất định (ví dụ như chương trình chia sẻ tập tin). MyPublicWiFi cho phép bạn ghi lại và theo dõi tất cả các trang URL truy cập ảo của bạn WiFi-Hotspot.
Biến máy tính thành điểm truy cập Wifi miễn phí với MyPublicWiFi, Công nghệ thông tin, Truy cap wifi mien phi, MyPublicWiFi, phan mem MyPublicWiFi, Wi-Fi, WiFi-Hotspot,
MyPublicWiFi dễ sử dụng, bạn chỉ cần tải xuống và cài đặt nó từ trang chủ, sau đó đặt tên và mật mã cho mạng Wi-Fi của bạn rồi bấm vào nút Setup up and Start Hotspot để các thiết bị khác có thể truy cập mạng Wi-Fi của bạn.
Biến máy tính thành điểm truy cập Wifi miễn phí với MyPublicWiFi, Công nghệ thông tin, Truy cap wifi mien phi, MyPublicWiFi, phan mem MyPublicWiFi, Wi-Fi, WiFi-Hotspot,
Nếu bạn có đặt password, khi truy cập vào mạng Wi-Fi chương trình sẽ yêu cầu nhập mật khẩu. Như vậy, bạn sẽ kích hoạt WiFi-Hotspot, cho phép người dùng kết nối các máy tính hoặc các thiết bị di động khác (như Android hay iOS).
Biến máy tính thành điểm truy cập Wifi miễn phí với MyPublicWiFi, Công nghệ thông tin, Truy cap wifi mien phi, MyPublicWiFi, phan mem MyPublicWiFi, Wi-Fi, WiFi-Hotspot,
Để thiết lập cấu hình với các tùy chọn bổ sung, bạn vào thẻ tab Management (Quản lý). Tại đây, người dùng có thể kích hoạt tường lửa (Firewall), URL Log và cuối cùng lựa chọn MyPublicWiFi để bắt đầu khởi động hệ thống. Bạn đọc có thể tải MyPublicWiFi tại đây.

Thứ Bảy, 28 tháng 1, 2012

Khôi phục password Windows với Ophcrack

Hiện tại, trên các diễn đàn và website IT đã có rất nhiều bài viết về cách crack mật khẩu khi bạn vô tình quên mất password đăng nhập. Và hầu hết các phương pháp đó đều dựa trên đĩa Hiren Boot, Ubuntu Live CD… nhưng điều gì sẽ xảy ra khi bạn không thể khôi phục được mật khẩu? Trong bài viết sau đây, Tôi sẽ giới thiệu với các bạn 1 phương pháp khác sử dụng công cụ hỗ trợ Ophcrack

Trước tiên, các bạn cần truy cập vào trang chủ của Ophcrack và tải file CD image tại đây:
Sau đó ghi file *.iso này ra đĩa CD bằng bất kỳ chương trình hỗ trợ nào như ImgBurn, UltraISO, Nero... :
Nếu bạn muốn sử dụng trên máy tính không có ổ CD/DVD thì nên dùng công cụ hỗ trợ PenDrive Linux để tạo USB boot. Khi sử dụng USB boot thì tốc độ và hiệu suất làm việc sẽ được cải thiện khá nhiều, hoặc bạn có thể sao lưu dữ liệu trực tiếp ngay trên USB đó:
Để tạo ổ USB boot hỗ trợ tất cả các phiên bản Windows, hãy tải table password miễn phí miễn phí tại đây. Lưu ý rằng tại đây có 2 loại table miễn phí và trả phí, đương nhiên bản trả phí sẽ hoạt động nhanh và đa dạng hơn nhiều so với bản miễn phí, nhưng bù lại, dung lượng của các bản này cũng hoàn toàn khác xa nhau. Do chỉ sử dụng trên USB nên chúng ta chỉ cần bản Vista với dung lượng khoảng 461 MB:
Sau đó giải nén file table này vào thư mục \tables\vista_free trên USB và chúng sẽ tự động sử dụng bởi Ophcrack:

Boot từ CD/USB 

Đây là giao diện chính sau khi các bạn boot từ CD/USB:
Chọn chế độ automatic và Ophcrack sẽ tự động dò tìm, phá các mật khẩu của tất cả tài khoản trên máy tính. Lưu ý rằng nếu máy tính khởi động nhưng bạn chỉ thấy màn hình trống hoặc Ophcrack không hoạt động, hãy khởi động lại và điều chỉnh bộ nhớ RAM cấp phát cho chương trình trong mục Option từ Boot Menu:
Tùy vào độ phức tạp, dài ngắn của mật khẩu mà quá trình crack sẽ diễn ra nhanh hoặc chậm, và với table free được download tại bước trên thì có thể password sẽ không bao giờ tìm được. Một khi quá trình này hoàn tất, bạn sẽ thấy chi tiết password, ghi lại và sau đó sẽ khởi động lại máy. Hoặc nếu không xử lý được trên 1 tài khoản nào đó, bạn hãy đăng nhập vào account quản trị và dùng quyền thiết lập để xóa bỏ password ở bên trong Windows:
Trên đây là 1 cách khác để bạn lấy lại mật khẩu Windows bên cạnh những phương pháp phổ biến hiện nay, trong trường hợp bạn không sử dụng ổ cứng đã mã hóa dữ liệu và mật khẩu không quá phức tạp. Chúc các bạn thành công!

Read more: http://windowsz.net/f29/khoi-phuc-password-windows-voi-ophcrack-13827.html#ixzz1koRzmWf5

Khôi phục password Windows với Ophcrack

Hiện tại, trên các diễn đàn và website IT đã có rất nhiều bài viết về cách crack mật khẩu khi bạn vô tình quên mất password đăng nhập. Và hầu hết các phương pháp đó đều dựa trên đĩa Hiren Boot, Ubuntu Live CD… nhưng điều gì sẽ xảy ra khi bạn không thể khôi phục được mật khẩu? Trong bài viết sau đây, Tôi sẽ giới thiệu với các bạn 1 phương pháp khác sử dụng công cụ hỗ trợ Ophcrack

Trước tiên, các bạn cần truy cập vào trang chủ của Ophcrack và tải file CD image tại đây:
Sau đó ghi file *.iso này ra đĩa CD bằng bất kỳ chương trình hỗ trợ nào như ImgBurn, UltraISO, Nero... :
Nếu bạn muốn sử dụng trên máy tính không có ổ CD/DVD thì nên dùng công cụ hỗ trợ PenDrive Linux để tạo USB boot. Khi sử dụng USB boot thì tốc độ và hiệu suất làm việc sẽ được cải thiện khá nhiều, hoặc bạn có thể sao lưu dữ liệu trực tiếp ngay trên USB đó:
Để tạo ổ USB boot hỗ trợ tất cả các phiên bản Windows, hãy tải table password miễn phí miễn phí tại đây. Lưu ý rằng tại đây có 2 loại table miễn phí và trả phí, đương nhiên bản trả phí sẽ hoạt động nhanh và đa dạng hơn nhiều so với bản miễn phí, nhưng bù lại, dung lượng của các bản này cũng hoàn toàn khác xa nhau. Do chỉ sử dụng trên USB nên chúng ta chỉ cần bản Vista với dung lượng khoảng 461 MB:
Sau đó giải nén file table này vào thư mục \tables\vista_free trên USB và chúng sẽ tự động sử dụng bởi Ophcrack:

Boot từ CD/USB 

Đây là giao diện chính sau khi các bạn boot từ CD/USB:
Chọn chế độ automatic và Ophcrack sẽ tự động dò tìm, phá các mật khẩu của tất cả tài khoản trên máy tính. Lưu ý rằng nếu máy tính khởi động nhưng bạn chỉ thấy màn hình trống hoặc Ophcrack không hoạt động, hãy khởi động lại và điều chỉnh bộ nhớ RAM cấp phát cho chương trình trong mục Option từ Boot Menu:
Tùy vào độ phức tạp, dài ngắn của mật khẩu mà quá trình crack sẽ diễn ra nhanh hoặc chậm, và với table free được download tại bước trên thì có thể password sẽ không bao giờ tìm được. Một khi quá trình này hoàn tất, bạn sẽ thấy chi tiết password, ghi lại và sau đó sẽ khởi động lại máy. Hoặc nếu không xử lý được trên 1 tài khoản nào đó, bạn hãy đăng nhập vào account quản trị và dùng quyền thiết lập để xóa bỏ password ở bên trong Windows:
Trên đây là 1 cách khác để bạn lấy lại mật khẩu Windows bên cạnh những phương pháp phổ biến hiện nay, trong trường hợp bạn không sử dụng ổ cứng đã mã hóa dữ liệu và mật khẩu không quá phức tạp. Chúc các bạn thành công!

Read more: http://windowsz.net/f29/khoi-phuc-password-windows-voi-ophcrack-13827.html#ixzz1koRzmWf5